8. Cấu trúc luận văn
2.6. Đánh giá chung về thực trạng phát triển đội ngũ tổ trƣởng chuyên
2.6.4. Khó khăn, thách thức
- Sự phát triển của khoa học công nghệ và hội nhập sâu rộng đòi hỏi đội ngũ GVTH phải bắt kịp với xu thế chung. Đặc biệt là năng lực khai thác và sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học và giáo dục học sinh.
thức của các TTCM.
- Đổi mới căn bản và toàn diện GD và ĐT đòi hỏi đội ngũ GVTH phải nâng cao năng lực chuyên môn; đổi mới phƣơng pháp dạy học từ dạy truyền
thống sang dạy học phân hóa để phát triển năng lực cho học sinh.
- Xu thế tồn cầu hóa đã đặt ra những yêu cầu cao về chất lƣợng nguồn nhân lực - sản phẩm của giáo dục, trong đó yếu tố ngƣời thầy đóng vai trò quyết định đến chất lƣợng sản phẩm này, điều này đã đặt ra cho mỗi nhà trƣờng phải tăng cƣờng công tác phát triển ĐNGV.
- Việc phân cấp trong công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ nhà giáo còn nhiều bất cập.
- Trong những năm vừa qua, cơ sở vật chất trƣờng, lớp đã có những bƣớc cải thiện đáng kể. Song ở một số trƣờng học vẫn thiếu trang thiết bị dạy học nhƣ: máy chiếu, máy tính, tranh ảnh minh họa, thiết bị dạy học... để phục vụ công tác giảng dạy đạt hiệu quả cao.
- Ảnh hƣởng của phim ảnh, internet và xã hội lên học sinh, khiến việc quản lí và giáo dục các em cần có sự đầu tƣ và đổi mới liên tục.
- Bệnh thành tích dù khơng nhiều nhƣng vẫn còn gây áp lực lớn cho hoạt động TCM nói chung và ĐNTTCM nói riêng.
Tiểu kết chương 2
Tóm lại chúng ta thấy thực trạng ĐNTTCM và thực trạng công tác phát triển ĐNTTCM ở các trƣờng TH huyện Hoài Ân tuy đã đƣợc quan tâm, thực hiện, có những ƣu điểm, mặt mạnh riêng. Tuy nhiên, bên cạnh những điểm mạnh, cịn có những điểm hạn chế, những mặt yếu nhƣ đã phân tích, đánh giá ở trên do nhiều nguyên nhân cả về khách quan và chủ quan.
Ngoài ra, vẫn cịn tình trạng mất cân đối, không đồng bộ trong cơ cấu ĐNTTCM ở các trƣờng nhiều trƣờng có nhiều lựa chọn vị trí TTCM nhƣng có trƣờng thì khơng có con ngƣời để đảm nhiệm tròn vai TTCM. Số lƣợng TTCM đạt
chuẩn và trên chuẩn về trình độ đào tạo cao nhƣng năng lực và trình độ chun mơn nghiệp vụ công tác quản lý của nhiều TTCM còn hạn chế, chƣa thực sự dáp ứng nhu cầu trong công tác quản lý TCM hiện nay.
Để phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu, những điểm hạn chế, triển khai đúng các định hƣớng phát triển GD của huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định, trƣớc những thuận lợi và khó khăn hiện nay, cần phải có những biện pháp xây dựng kế hoạch trung hạn, dài hạn về công tác đào tạo nguồn TTCM trong diện quy hoạch cho độ ngũ quản lý giáo dục trong tƣơng lai. Đồng thời công tác phối hợp của các phòng ban trong huyện cần thống nhất đầu tƣ hỗ trợ để tạo các điều kiện thuận lợi cho ĐNTTCM đƣợc học nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp vụ quản lý góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục huyện nhà bền vững.
Thực trạng đƣợc xem xét, đánh giá ở Chƣơng 2 là cơ sở thực tiễn để tác giả đề xuất các biện pháp quản lý ở Chƣơng 3./.
CHƢƠNG 3
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HỒI ÂN, TỈNH BÌNH ĐỊNH