6. Cấu trúc luận văn
3.4. Khảo sát cơ chế phản ứng xúc tác quang
Để khảo sát cơ chế của quá trình quang xúc tác, ảnh hưởng của các chất dập tắt (quencher) có trong dung dịch đến quá trình phản ứng đã được đánh giá. Kết quả quang phân hủy sử dụng các chất dập tắt được tiến hành trên vật liệu g-C3N4/SnO2 và được trình bày ở Hình 3.20.
Để nắm rõ hơn vai trò của các gốc tự do cũng như electron và lỗ trống quang sinh trong quá trình hoạt động quang xúc tác của vật liệu, nhiều nhà
nghiên cứu đã đưa vào các chất dập tắt nhằm cản trở hoạt động quang của chúng. Trong thí nghiệm này, chúng tôi sử dụng tert-bultyl ancohol (TB) làm chất dập tắt gốc •OH, 1,4-benzoquinone (BQ) dập tắt anion gốc •O2ˉ, amon oxalat (AO) dập tắt lỗ trống quang sinh h+ và dimethyl sulfoxide (DMSO) dập tắt electron quang sinh eˉ. Các dung dịch chất dập tắt với nồng độ đầu 10 mmol/L với thể tích 2 mL được cho vào ngay từ thời điểm bắt đầu chiếu sáng.
Hình 3.20. Ảnh hưởng của các chất dập tắt gốc tự do đến quá trình phân hủy MB trên vật liệu composite g-C3N4/SnO2 (mxt = 0,03 g, C0 = 5 mg/L, V = 80 mL)
Động học phản ứng theo mô hình Langmuir – Hinshelwood cũng được áp dụng để đánh giá ảnh hưởng của các chất dập tắt đến tốc độ phân hủy quang xúc tác MB của vật liệu composite g-C3N4/SnO2, kết quả được trình bày ở Hình 3.21.
Từ các kết quả ở Hình 3.21 đã chỉ ra rằng với sự có mặt của các chất bắt gốc tự do đều làm giảm rõ rệt hiệu suất quang xúc tác phân hủy MB. Điều này chứng minh rằng anion gốc superoxit (•O2ˉ), gốc hydroxyl (•OH) và lỗ trống quang sinh đều là các tiểu phân hoạt động có đóng góp nhất định vào quá trình quang xúc tác của vật liệu composite lên MB.
Hình 3.21. (A)-Mô hình động học Langmuir-Hinshelwood áp dụng cho mẫu vật liệu g-C3N4/ SnO2 với các chất dập tắt khác nhau; (B)-Hiệu suất quang phân hủy dưới tác
dụng của các chất dập tắt khác nhau.
Tuy nhiên, với sự giảm hiệu suất phân hủy từ 89,88% xuống 63,43% và 65,42% cũng như hằng số tốc độ từ 0,30028 xuống 0,13823 và 0,15384 khi có mặt của BQ và DMSO cho thấy ảnh hưởng của BQ và DMSO là lớn nhất, chứng tỏ anion gốc •O2ˉvà electron quang sinh mới là tác nhân chính quyết định hiệu suất cũng như tốc độ của toàn bộ quá trình. Điều này có thể được giải thích dựa vào bản chất oxi hóa mạnh của anion gốc •O2ˉ và vai trò của electron quang sinh trong việc hình thành trực tiếp gốc •OH và gián tiếp tạo anion gốc •O2ˉ thông qua một số quá trình.
Kết quả khảo sát ảnh hưởng chất dập tắt đã minh chứng rằng, sự phân hủy của chất màu MB là do hoạt tính quang xúc tác của vật liệu chứ không phải do bất kỳ quá trình nào khác như phân hủy nhiệt hay hấp phụ.
Trong quá trình phản ứng, vai trò của các gốc tự do là rất quan trọng. Việc kết hợp hai hợp phần để tạo vật liệu composite cũng ảnh hưởng đáng kể đến quá trình quang xúc tác. Trên cơ sở một số tài liệu đã được công bố [8], sự giải thích quá trình giảm tái kết hợp electron – lỗ trống quang sinh của vật liệu
composite g-C3N4/SnO2 được đề xuất ở Hình 3.22.
Hình 3.22. Sơ đồ minh họa cho cơ chế chuyển dịch hạt tải điện cảm ứng trong SnO2/g-C3N4 dưới bức xạ ánh sáng nhìn thấy
Biên vùng dẫn (CB) và biên vùng hóa trị (VB) của SnO2 và g-C3N4 có thể được tính bằng phương trình độ âm điện Mulliken như sau: [72], [73].
EVB = χ – Ec + 0.5Eg
ECB = EVB – Eg
Hoặc ECB = χ – Ee – 0.5Eg
Trong đó χ đại diện cho độ âm điện của chất bán dẫn, là trung bình cộng đại số độ âm điện của các nguyên tử cấu thành, các giá trị χ đối với vật liệu g- C3N4 và SnO2 là 4,72 eV [72] và 6,25 eV [73]; Ec là năng lượng của các electron tự do theo thang hydro (ở đây là khoảng 4,5 eV), Eg là năng lượng vùng cấm của chất bán dẫn. Theo kết quả UV–vis DRS, Eg của g-C3N4 và SnO2 lần lượt là 2,70 eV và 3,70 eV. Do đó, thế năng biên CB và VB của g-C3N4 lần lượt được xác định ở –1,13 eV và +1,57 eV. Thế năng biên CB và VB của SnO2 lần lượt được tính ở –0,1 eV và +3,6 eV (được trình bày trong Hình 3.22).
MB, cơ chế quang xúc tác của vật liệu composite g-C3N4/SnO2 được trình bày
trong Hình 3.22 và được mô tả chi tiết như sau: Khi chất xúc tác quang g-C3N4/SnO2 được chiếu xạ bởi ánh sáng khả kiến, SnO2 không bị kích hoạt để
tạo ra các cặp electron – lỗ trống quang sinh do có bandgap cao 3,7 eV, trong khi g-C3N4 có thể hấp thụ hiệu quả ánh sáng khả kiến và được kích thích để hình thành các cặp electron – lỗ trống quang sinh. Các electron được tạo ra trong CB của g-C3N4 di chuyển sang CB của SnO2 vì biên CB của g-C3N4 (– 1,13 eV) âm hơn so với biên CB của SnO2 (–0,1 eV). Điều này làm cho xác suất tái tổ hợp của các cặp electron – lỗ trống quang sinh giảm đi rất nhiều so với trong g-C3N4 tinh khiết. Các electron phản ứng với O2 hấp phụ trên bề mặt hoặc gần bề mặt vật liệu xúc tác để tạo thành gốc ion •O2. Các on •O2 này và các lỗ trống (h+) được tạo thành ở vùng VB của g-C3N4 phản ứng trực tiếp với các phân tử MB tạo thành các chất vô cơ như CO2, H2O,... Cơ chế được đề xuất theo các quá trình:
g-C3N4/SnO2 + hν → g-C3N4*/ SnO2
g-C3N4*/ SnO2 → g-C3N4/(e-, h+)/SnO2
g-C3N4/(e-, h+)/SnO2 → g-C3N4(h+)/SnO2(e-) e- + O2 → •O2
• 2
O + MB → degradation products
h+ + MB → degradation products
Như vậy, tác dụng hiệp trợ của hai thành phần SnO2 và g-C3N4 trong composite g-C3N4/SnO2 đã làm giảm đáng kể tốc độ tái tổ hợp electron quang sinh – lỗ trống, do đó làm tăng cường đáng kể hiệu suất quang xúc tác của composite này trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
KẾT LUẬN
1. Đã tổng hợp thành công vật liệu g-C3N4 từ melamine bằng phương pháp nung; vật liệu SnO2 bằng phương pháp sol - gel từ SnCl4.5H2O, C2H5OH và NH4OH; 03 mẫu vật liệu composite g-C3N4/SnO2 với 3 tỉ lệ khối lượng khác nhau (1:1, 1:3, 1:5) bằng phương pháp nung từ SnO2 và g-C3N4. Các kết quả đặc trưng hiện đại như XRD, IR, SEM, HR-TEM, XPS và EDX đã xác nhận cho sự thành công này.
2. Vật liệu SnO2 tổng hợp đạt kích thước nano, hấp thụ ánh sáng chủ yếu trong vùng tử ngoại, vật liệu composite g-C3N4/SnO2 hấp thụ ánh sáng cả vùng tử ngoại và khả kiến. Năng lượng vùng cấm của SnO2 có giá trị Eg = 3,55 eV, Composite g-C3N4/SnO2 có hai giá trị năng lượng vùng cấm là 3,36 và 2,45 eV. Các kết quả này được xác nhận bởi phương pháp phổ UV-vis DRS.
3. Đã khảo sát hoạt tính quang xúc tác phân hủy MB trong dung dịch nước của vật liệu SnO2 và các mẫu vật liệu composite g-C3N4/SnO2 dưới sự chiếu xạ của ánh sáng khả kiến. Trong số các vật liệu composite, mẫu composite g-C3N4/SnO2-1:3 cho hiệu suất phân hủy MB cao nhất, sự phân hủy MB đạt 89,88% sau 7 giờ chiếu sáng.
4. Đã nghiên cứu động học của phản ứng phân hủy MB trên xúc tác SnO2, g-C3N4 và các mẫu vật liệu composite g-C3N4/SnO2. Kết quả cho thấy tốc độ phân hủy MB bởi mẫu g-C3N4/SnO2-1:3 so với mẫu SnO2, g-C3N4, g- C3N4/SnO2-1:5, g-C3N4/SnO2-1:1 gấp 7,8; 6,38; 2,45 và 4,44.
5. Đã khảo sát các yếu tố thực nghiệm ảnh hưởng đến quá trình xúc tác quang của vật liệu composite g-C3N4/SnO2 như nồng độ ban đầu của dung dịch MB, cường độ chiếu sáng, pH ban đầu của dung dịch.
6. Đã khảo sát ảnh hưởng của các chất dập tắt tert-butyl alcohol (TB), 1,4-benzoquinone (BQ), ammonium oxalate (AO), dimethyl sulfoxide (DMSO) đến quá trình quang xúc tác. Qua đó, đề xuất cơ chế phản ứng phân
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
[1] Hồ Hoàng Như Thảo, Trần Châu Giang, Nguyễn Bích Nhật, Lê Thị Ngọc Hân, Nguyễn Ái Trinh, Huỳnh Thị Thùy Viên, Phan Nguyễn Anh Thư, Nguyễn Văn Kim “Vật liệu SnO2 nano dạng hạt: tổng hợp, đặc trưng và hoạt tính quang xúc tác”, Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 11(1), 2022, 17–22.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Michael R. Hoffmann, Scot T. Martin, Wonyong Choi, and Detlef W. Bahnemann (1995), “Environmental Applications of Semiconductor Photocatalysis”, Chem. Rev., 95(1), 69–96.
[2] T. Robinson, G. McMullan, R. Marchant, and P. Nigam (2001), “Remediation of dyes in textile effluent: a critical review on current treatment technologies with a proposed alternative”, Bioresource Technology, 77(3), 247–255.
[3] Mills, A., & Le Hunte, S. (1997), “An overview of semiconductor photocatalysis”, Journal of photochemistry and photobiology A: Chemistry, 108(1), pp. 1-35.
[4] Masashi Shoyama; Noritsugu Hashimoto (2003), “Effect of poly ethylene glycol addition on the microstructure and sensor characteristics of SnO2
thin films prepared by sol–gel method”, Sensors and Actuators B: Chemical, 93(1-3), 585–589.
[5] Thomas, A., Fischer, A., Goettmann, F., Antonietti, M., Müller, J.-O., Schlögl, R., & Carlsson, J. M. (2008), “Graphitic carbon nitride materials: variation of structure and morphology and their use as metal-free catalysts”, Journal of Materials Chemistry, 18(41), 4893-4908.
[6] Guoping Dong, Yuanhao Zhang, Qiwen Pan, Jianrong Qiu (2014), “Photochemistry Reviews”, Journal of Photochemistry and Photobiology,
20, 33-50.
[7] J. X. Sun, Y. P. Yuan, L. G. Qiu, X. Jiang, A. J. Xie, Y. H. Shen, J. F, Zhu (2012), “Fabrication of composite photocatalyst g-C3N4–ZnO and
enhancement of photocatalytic activity under visible light”, Dalton Trans- actions, 41, 6756–6763.
[8] Rong Yin, Qingli Luo, Desong Wang, Haitao Sun, Yuanyuan Li, Xueyan Li, Jing An (2014), “SnO2/g-C3N4 photocatalyst with enhanced visible-light photocatalytic activity”, J. Mater. Sci., 49, 6067-6073.
[9] L. M. Sun, X. Zhao, C. J. Jia, Y. X. Zhou, X. F. Cheng, P. Li, L. Liu, W. L. Fan (2012), “Enhanced visible-light photocatalytic activity of g-C3N4- ZnWO4 by fabricating a heterojunction: investigation based on experimental and theoretical studies”, Journal of Materials Chemistry, 22, 23428-23438.
[10]Lin, C.C, Chiang, Y.J (2012), “Preparation of coupled ZnO/SnO2
photocatalysts using a rotating packed bed”, Chem. Eng. J. 181182,196- 205.
[11] Boroski, M., Rodrigues, A. C., Garcia, J. C., Sampaio, L. C., Nozaki, J., & Hioka, N. (2009), “Combined electrocoagulation and TiO2 photoassisted treatment applied to wastewater effluents from pharmaceutical and cosmetic industries”, Journal of Hazardous Materials,162(1), 448–454. [12] Corena JRA (2015): “Heterogeneous photocatalysis for the treatment of
contaminants of emerging concern in water”. Worcester Polytechnic Institute.
[13] Muhammad Umar and Hamidi Abdul Aziz, (2013), “Photocatalytic Degradation of Organic Pollutants in Water”; Organic Pollutants - Monitoring Risk and Treatment, 195-108.
[14] Friedmann Donia, Mendive Cecilia, and Bahnemann Detlef (2010), “TiO2
for water treatment: Parameters affecting the kinetics and mechanisms of photocatalysis”, Applied Catalysis B: Environmental, 99(3-4), 398-406.
[15] Wang, H., Zhang, L., Chen, Z., Hu, J., Li, S., Wang, Z., … Wang, X. (2014), “Semiconductor heterojunction photocatalysts: design, construction, and photocatalytic performances”, Chemical Society Reviews, 43(15), 5234- 5244.
[16] Xu, Y., & Gao, S.-P. (2012), “Band gap of C3N4 in the GW approximation”,
International Journal of Hydrogen Energy, 37(15), 11072-11080.
[17] Cao, Jianliang; Qin, Cong; Wang, Yan; Zhang, Bo; Gong, Yuxiao; Zhang, Huoli; Sun, Guang; Bala, Hari; Zhang, Zhanying (2017), “Calcination Method Synthesis of SnO2/g-C3N4 Composites for a High-Performance Ethanol Gas Sensing Application”, Nanomaterials, 7(5), 98.
[18] C. Indira Priyadharsini, M. Sumathi. A. Prakasam, P.M. Anbarasan, R. Sathiyapriya, V. Aroulmoji, “Effect of Mg Doping on Structural and Optical Properties of SnO2 Nanoparticles by Chemical Co-Precipitation Method”, Int. J. Adv. Sci. Eng, 3(4), (2017), 428–434.
[19] C. Rosent, E. Banks, B. Post (1956), “The thermal expansion and phase transitions of WO3”, Polytechnic Institute of Brooklyn, 9(6), 475–476. [20] S. Cao, J. Low, J. Yu, and M. Jaroniec (2015), “Polymeric Photocatalysts
Based on Graphitic Carbon Nitride”, AdvancedMaterials, 27(13), 2150– 2176.
[21] Y. Zhang, T. Mori and J. Ye, Sci. Adv. Mater., (2012) “Polymeric Carbon Nitrides: Semiconducting Properties and Emerging Applications in Photocatalysis and Photoelectrochemical Energy Conversion”, Science of Advanced Materials, 4, 282– 291.
[22] Teter D.M., Hemley R.J. (1996). “Low-compressibility carbon nitrides”.
Science, Vol.271, Iss.5245, pp.53–55.
hydrogen evolution-with visible light”, Chemistry of Materials, 21 (18), 4093– 4095.
[24] Liao G. Z., Chen S., Quan X., Yu H. T., Zhao H. M. (2012), “Graphene oxide modified g-C3N4 hybrid with enhanced photocatalytic capability under visible light irradiation”, J. Mater. Chem, 22, 2721–2726.
[25] Huang L., Xu H., Li Y., Li H., Cheng X., Xia J., Xua Y., Cai G. (2013,) “Visible-lightinduced WO3/g-C3N4 composites with enhanced photocatalytic activity”, Dalton Trans., 42, 8606–8616.
[26] Y. J. Wang, R. Shi, J. Lin, Y. F. Zhu (2011), “Enhancement of photocurrent and photocatalytic activity of ZnO hybridized with graphite-like C3N4”,
Energy & Environmental Science, 4, 2922–2929.
[27] Y. J. Wang, X. J. Bai, C. S. Pan, J. He, Y. F. Zhu (2012), “Enhancement of photocatalytic activity of Bi2WO6 hybridized withgraphite-like C3N4”,
Journal of Materials Chemistry, 22, 11568–11573.
[28] Y. Jiang, P. Liua, Y. Chena, Z. Zhoua, H. Yanga, Y. Hong, F. Li, L. Ni, Y. Yana, D. H. Gregoryc (2017), “Construction of stable Ta3N5/g-C3N4
metal/non-metal nitride hybrids with enhanced visible-light photocatalysis”, Applied Surface Science.,391, 392–403.
[29] Wang, K.; Li, Q.; Liu, B.; Cheng, B.; Ho, W.; Yu, J. (2015), “Sulfur-doped g-C3N4 with Enhanced Photocatalytic CO2-reduction Performance”. Appl. Catal. B Environ., 176–177, 44–52.
[30] Huang, J.; Ho, W. (2014;) “Wang, X. Metal-free Disinfection Effects Induced by Graphitic Carbon Nitride Polymers under Visible Light Illumination”. Chem. Commun., 50, 4338–4340.
[31] Batzill M, Diebold U (2005), “The surface and materials science of tin oxide”. Progress in surface science, 79(2-4):47-154.
(2000): “Near edge X-ray absorption fine structure measurements (XANES) and extended X-ray absorption fine structure measurements (EXAFS) of the valence state and coordination of antimony in doped nanocrystalline SnO2”. The Journal of Chemical Physics, 112(9): 4296- 4304.
[33] Canhui Xu, Yong Jiang, Danqing Yi, Shunping Sun, and Zhiming Yu, (2012), “Environment-dependent surface structures and stabilities of SnO2 from the first principles”, Journal of Applied Physics, 111, 063504. [34] Schmid, W. (2004), “Consumption measurements on SnO2 sensors in low and normal oxygen concentration Umsatzmessungen an SnO2-Sensoren in niedriger und normaler”.
[35] Hae-Ryong Kim; Kwon-Il Choi; Jong-Heun Lee; Sheikh A. Akbar (2009), “Highly sensitive and ultra-fast responding gas sensors using self- assembled hierarchical SnO2 spheres”, Sensors and Actuators B: Chemical, 136(1), pp. 138–143.
[36] Kim, Sung Phil; Choi, Myong Yong; Choi, Hyun Chul (2016), “Photocatalytic activity of SnO2 nanoparticles in methylene blue degradation”, Materials Research Bulletin, 7485–89.
[37] Tan, Lin; Wang, Lihong; Wang, Yude (2011), “Nanostructures with Different Morphologies and Their Optical Properties”, Journal of Nanomaterials, pp. pp. 1–10.
[38] Fujihara S, Maeda T, Ohgi H, Hosono E, Imai H, Kim S-H (2004): “Hydrothermal routes to prepare nanocrystalline mesoporous SnO2 having high thermal stability”. Langmuir, 20(15):6476-6481.
[39] Lidia Zur, Lam Thi Ngoc Tran, Marcello Meneghetti Maurizio Ferrari (2016), “Sol–Gel-Derived SnO2-Based Photonic Systems”, Handbook of
[40] Karmaoui, Mohamed; Jorge, Ana Belen; McMillan, Paul F.; Aliev, Abil E.; Pullar, Robert C.; Labrincha, João António; Tobaldi, David Maria (2018), “One-Step Synthesis, Structure, and Band Gap Properties of SnO2
Nanoparticles Made by a Low Temperature Nonaqueous Sol–Gel Technique”, ACS Omega, 3(10), 13227–13238.
[41] He, Yiming; Zhang, Lihong; Fan, Maohong; Wang, Xiaoxing; Walbridge, Mikel L.; Nong, Qingyan; Wu, Ying; Zhao, Leihong (2015), “Z-scheme SnO2−x/g-C3N4 composite as an efficient photocatalyst for dye degradation and photocatalytic CO2 reduction”, Solar Energy Materials and Solar Cells, 137.
[42] Li, Kai; Zeng, Xiaoqiao; Gao, Shanmin; Ma, Lu; Wang, Qingyao; Xu, Hui; Wang, Zeyan; Huang, Baibiao; Dai, Ying; Lu, Jun (2016), “Ultrasonic- assisted pyrolyzation fabrication of reduced SnO2–x/g-C3N4
heterojunctions: Enhance photoelectrochemical and photocatalytic activity under visible LED light irradiation”, Nano Research, 9(7), 1969– 1982.
[43] Zou, Yanzhao; Xie, Yang; Yu, Shan; Chen, Lvcun; Cui, Wen; Dong, Fan; Zhou, Ying (2019), “SnO2 quantum dots anchored on g-C3N4 for enhanced visible-light photocatalytic removal of NO and toxic NO2 inhibition”,
Applied Surface Science, pp. 143-630.
[44] Singh J, Kumari P, Basu S (2019), “Degradation of toxic industrial dyes using SnO2/g-C3N4 nanocomposites: role of mass ratio on photocatalytic activity”. Journal of Photochemistry and Photobiology A: Chemistry, 371:136-143.
[45] Lê Hữu Thuyền (2011), “Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số kim loại nặng và chất hữu cơ độc hại trong môi trường nước của các vật liệu hấp phụ chế
kết đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ.
[46] Cao Hữu Trượng, Hoàng Thị Lĩnh (2002), “Hoá học thuốc nhuộm”, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội.
[47]Moseley, H.G.J. (1913), “XCIII. The high-frequency spectra of the elements”, The London, Edinburgh, and Dublin Philosophical Magazine
and Journal of Science, 26(156), 1024-1034.
[48] Kubelka, Paul (1931), “Ein Beitrag zur Optik der Farbanstriche (Contribution to the optic of paint)”, Zeitschrift fur technische Physik, 12, 593-601. [49] Prabakar, K., Venkatachalam, S., Jeyachandran, Y. L., Narayandass, Sa. K.,
& Mangalaraj, D.(2004), “Microstructure, Raman and optical studies on Cd0.6Zn0.4Te thin films”, Materials Science and Engineering: B, 107(1), 99-105.
[50] Yan, S. C., Li, Z. S., & Zou, Z. G. (2009), “Photodegradation Performance of g-C3N4 Fabricated by Directly Heatinng Melamine”, Langmuir, 25(17), pp. 10397-10401.
[51] Chen, Y., Li, W., Jiang, D., Men, K., Li, Z., Li, L., ... & Wang, L. N. (2019), “Facile synthesis of bimodal macroporous g-C3N4/SnO2 nanohybrids with enhanced photocatalytic activity”, Science Bulletin, 64(1), pp. 44-53. [52] Stolbov, S., & Zuluaga, S. (2013), “Sulfur doping effects on the electronic
and geometric structures of graphitic carbon nitride photocatalyst: insights from first principles”, Journal of Physics: Condensed Matter, 25(8), pp. 085507.
[53] P. Thiru Ramanathan, M. Sheik Abdullah and L. Amalraj (2013), “Sulfur doping effects Tin Dioxide Thin Film by Nebulized Spray Pyrolysis Technique”, Journal for Bloomers of Research 5(2), 651–655.
[54]Jing Wang, Hui-qing Fan and Hua-wa Yu (2015), “Synthesis of Monodisperse Walnut-Like SnO2 Spheres and Their Photocatalytic Performances”, Journal of Nanomaterials, 1–8.
[55] Weigen Chen, Qu Zhou, FuWan, and Tuoyu Gao (2012), “Gas Sensing Prop\rties and Mechanism of Nano-SnO2-Based Sensor for Hydrogen and CarbonMonoxide”, Journal of Nanomaterials, pp. 1–9.
[56] Selvi, N., Sankar, S., & Dinakaran, K (2014), “Interfacial effect on the structuraland optical properties of pure SnO2 and dual shells (ZnO; SiO2) coated SnO2 core- shell nanospheres for optoelectronic applications”,
Superlattices and Microstructures, 76, pp. 277–287.
[57] Wenjin Wan, Yuehua Li, Xingping Ren, Yinping Zhao, Fan Gao and Heyun Zhao (2018), “2D SnO2 Nanosheets: Synthesis, Characterization, Structures, and Excellent Sensing Performance to Ethylene Glycol”,