Một số hỡnh thức tổ chức lónh thổ nụng nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự phát triển nông nghiệp ở tỉnh hải dương (Trang 33)

6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN

1.1.4. Một số hỡnh thức tổ chức lónh thổ nụng nghiệp

1.1.4.2. Một số hỡnh thức TCLTNN trờn thế giới - Hộ gia đỡnh (nụng hộ)

Nhỡn chung ở trờn thế giới người ta thừa nhận “hộ” là gia đỡnh và “kinh tế hộ” là “kinh tế gia đỡnh”. Hộ là đơn vị kinh tế tự chủ trong nụng nghiệp, do chủ gia đỡnh lập nờn, lao động và quản lớ dựa vào chủ hộ và cỏc thành viờn trong gia đỡnh họ.

Hộ gia đỡnh là hỡnh thức vốn cú của sản xuất nhỏ, tồn tại phổ biến ở cỏc nước đang phỏt triển thuộc chõu Á [100].

- Trang trại

Trang trại là hỡnh thức tổ chức sản xuất kinh doanh cơ sở trong NLNN, cú mục đớch chủ yếu là sản xuất hàng húa; tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của chủ thể độc lập; sản xuất được tiến hành trờn quy mụ ruộng đất và cỏc yếu tố sản xuất được tập trung tương đối lớn; với cỏch thức tổ chức quản lớ tiến bộ và trỡnh độ kĩ thuật cao; hoạt động tự chủ và luụn gắn với thị trường [Theo 46, tr.31].

Trang trại là kết quả tất yếu của hộ gia đỡnh gắn với sản xuất hàng húa, là hỡnh thức tiến bộ của sản xuất nụng nghiệp thế giới. Do tớnh chất hàng húa của kinh tế trang trại được coi như là tiờu chớ quan trọng hàng đầu, nờn trong thuật ngữ tiếng Anh, cỏc trang trại này được gọi là “commercial farms”. Cỏc trang trại gia đỡnh chiếm tỷ trọng lớn nhất về số lượng trang trại, đất và giỏ trị sản xuất, đặc biệt là về một số sản phẩm xuất khẩu nhất định.

Trang trại xuất hiện lần đầu tiờn ở cỏc nước Tõy Âu gắn liền với cuộc Cỏch mạng cụng nghiệp lần thứ nhất, sau đú phổ biến ở tất cả cỏc nước cụng nghiệp Chõu Âu, Bắc Mĩ, rồi lan sang Nhật Bản, Hàn Quốc và hiện nay xuất hiện ở nhiều nước đang tiến hành cụng nghiệp húa thuộc khu vực Nam Á, Đụng Nam Á, trong đú cú Việt Nam.

- Vựng nụng nghiệp

Vựng nụng nghiệp được coi là một trong những hỡnh thức TCLTNN. Thực chất, đú là những lónh thổ sản xuất nụng nghiệp tương đối đồng nhất về cỏc điều kiện tự nhiờn, kinh tế được phõn chia với mục đớch phõn bố hợp lớ và chuyờn mụn húa đỳng hướng cỏc hoạt động sản xuất nụng nghiệp trờn cơ sở sử dụng đầy đủ và cú hiệu quả nhất cỏc điều kiện sản xuất của cỏc vựng trong cả nước cũng như trong nội bộ từng vựng [87, tr.91].

1.1.4.3. Một số hỡnh thức TCLTNN ở Việt Nam

Vận dụng lớ luận cỏc nước vào thực tiễn sinh động trong sản xuất nụng nghiệp của nước ta, cú thể thấy nổi lờn một số hỡnh thức TCLTNN cụ thể. Đú là cỏc hộ gia đỡnh, hợp tỏc xó, cỏc trang trại, doanh nghiệp nụng nghiệp, vành nụng nghiệp xung quanh thành phố lớn, cỏc vựng chuyờn canh, KNNCNC, vựng nụng nghiệp...

- Hộ gia đỡnh

Hộ gia đỡnh trong nụng nghiệp được gọi là hộ nụng dõn, phỏt triển với những hỡnh thức, mức độ khỏc nhau:

+ Hộ tự cấp tự tỳc là những hộ cú tư liệu sản xuất nhỏ bộ, vốn ớt, sản xuất chủ yếu là thuần nụng. Sản phẩm sản xuất ra chỉ dựng cho tiờu dựng gia đỡnh.

+ Hộ sản xuất hàng húa nhỏ về cơ bản giống như hộ tự cấp tự tỳc. Tuy vậy, sản phẩm sản xuất ra ngoài sử dụng cho tiờu dựng gia đỡnh đó cú một phần dư thừa để bỏn ra thị trường.

+ Một số hộ ngoài hoạt động nụng nghiệp cũn tham gia vào hoạt động phi nụng nghiệp như tiểu thủ cụng nghiệp, hoạt động dịch vụ ở mức độ khỏc nhau.

- Trang trại

Trang trại ở Việt Nam trong những năm gần đõy được phỏt triển gắn liền với quỏ trỡnh đổi mới nụng thụn, nụng nghiệp, hỡnh thành mụ hỡnh sản xuất mới trong nụng nghiệp và nụng thụn nước ta.

Thi hành Nghị quyết của Chớnh phủ, liờn Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn và Tổng cục Thống kờ ra Thụng tư liờn tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 hướng dẫn tiờu chớ để xỏc định về kinh tế trang trại như sau:

Một hộ sản xuất nụng nghiệp, lõm nghiệp, nuụi trồng thủy sản được xỏc định là trang trại phải đạt được cả hai tiờu chớ định lượng sau đõy:

+ Giỏ trị sản lượng hàng húa và dịch vụ bỡnh quõn 1 năm: Đối với cỏc tỉnh phớa Bắc và Duyờn hải miền Trung từ 40 triệu đồng trở lờn; Đối với cỏc tỉnh phớa Nam và Tõy Nguyờn từ 50 triệu đồng trở lờn.

+ Quy mụ sản xuất phải tương đối lớn và vượt trội so với kinh tế nụng hộ tương ứng với từng ngành sản xuất và vựng kinh tế.

* Đối với trang trại trồng trọt

Trang trại trồng cõy hàng năm: Từ 2 ha trở lờn đối với cỏc tỉnh phớa Bắc và Duyờn hải miền Trung; Từ 3 ha trở lờn đối với cỏc tỉnh phớa Nam và Tõy Nguyờn.

Trang trại trồng cõy lõu năm: Từ 3 ha trở lờn đối với cỏc tỉnh phớa Bắc và Duyờn hải miền Trung; Từ 5 ha trở lờn đối với cỏc tỉnh phớa Nam và Tõy Nguyờn; Trang trại trồng hồ tiờu từ 0,5 ha trở lờn.

Trang trại lõm nghiệp: Từ 10 ha trở lờn đối với cỏc vựng trong cả nước. * Đối với trang trại chăn nuụi

Chăn nuụi đại gia sỳc (trõu, bũ...): chăn nuụi sinh sản, lấy sữa cú thường xuyờn từ 10 con trở lờn; Chăn nuụi lấy thịt cú thường xuyờn từ 50 con trở lờn.

Chăn nuụi tiểu gia sỳc (lợn, dờ...): chăn nuụi sinh sản cú thường xuyờn đối với lợn 20 con trở lờn, đối với dờ, cừu từ 100 con trở lờn; Chăn nuụi lợn thịt cú thường xuyờn từ 100 con trở lờn (khụng kể lợn sữa) dờ thịt từ 200 con trở lờn

Chăn nuụi gia cầm: gà, vịt, ngan, ngỗng.... cú thường xuyờn từ 2.000 con trở lờn. * Trang trại nuụi trồng thủy sản: diện tớch mặt nước để nuụi trồng thủy sản cú từ 2 ha trở lờn (riờng đối với nuụi tụm thịt theo kiểu cụng nghiệp từ 1 ha trở lờn)

* Đối với cỏc loại sản phẩm khỏc cú tớnh chất đặc thự như: trồng hoa, cõy cảnh, trồng nấm, nuụi ong, giống thủy sản và thủy đặc sản, thỡ tiờu chớ xỏc định là giỏ trị sản lượng hàng húa.

- Hợp tỏc xó nụng nghiệp

“HTX là tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao động cú nhu cầu, lợi ớch chung, tự nguyện cựng gúp vốn, gúp sức lao động lập ra theo quy định của phỏp luật để phỏt huy sức mạnh của tập thể và của từng xó viờn, nhằm giỳp đỡ nhau thực hiện cú hiệu quả hơn cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và cải thiện đời sống, gúp phần phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước” [55].

Ở Việt Nam, trước năm 1986 mụ hỡnh HTX hoạt động dựa trờn cơ sở sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất (ruộng đất, trõu bũ, cỏc nụng cụ chớnh) và sản xuất theo kiểu tập trung, bao cấp. Kết quả lao động của người nụng dõn được trả theo cụng điểm. Sau năm 1986, dựa trờn chớnh sỏch khoỏn đến hộ gia đỡnh, giao khoỏn đất 10- 15 năm, cỏc HTX trao quyền sử dụng đất, quyền tự chủ sản xuất cho xó viờn. Hoạt động của HTX chỉ tập trung cho cỏc khõu mà từng hộ khụng làm được hoặc làm khụng cú hiệu quả, hay thực hiện cỏc hoạt động dịch vụ, chế biến và tiờu thụ cỏc sản phẩm nụng nghiệp, hướng dẫn sản xuất, chuyển giao kĩ thuật và hỗ trợ cho kinh tế hộ phỏt triển.

Hiện nay, ở Việt Nam, cỏc HTX nụng nghiệp đang hoạt động dưới nhiều hỡnh thức và quy mụ khỏc nhau, trong đú chủ yếu là cỏc HTX chuyển đổi và cỏc HTX mới thành lập. Cỏc HTX này đều làm dịch vụ cho cỏc hộ nụng dõn và cỏc trang trại phự hợp với cơ chế thị trường và luật HTX năm 1996. Hầu hết cỏc HTX nụng nghiệp đó đảm nhiệm những dịch vụ mang tớnh cộng đồng, trực tiếp phục vụ sản xuất nụng nghiệp. Chất lượng và giỏ cả dịch vụ do HTX nụng nghiệp cung ứng núi chung tốt và rẻ hơn so với dịch vụ tư nhõn hoặc hộ tự làm.

- Vựng chuyờn canh nụng nghiệp

Vựng chuyờn canh nụng nghiệp là hỡnh thức tổ chức lónh thổ sản xuất tương đối phổ biến ở cỏc nước cũng như ở Việt Nam. Trờn một lónh thổ xỏc định cú ranh giới ước lệ cỏc hoạt động nụng, lõm, ngư nghiệp được tổ chức một cỏch hợp lớ, cú sự tập trung cao và cú quy mụ lớn hoặc tương đối lớn nhằm đem lại hiệu quả cao trờn cơ sở cú kết cấu hạ tầng tốt và gắn vựng nguyờn liệu với cụng nghiệp chế biến cú tớnh tới sức chứa của lónh thổ [122].

Những đặc trưng chủ yếu của vựng chuyờn canh:

+ Là cỏc vựng sản xuất tập trung, cung cấp nguyờn liệu cho chế biến hoặc xuất khẩu, tập trung diện tớch đất thuận lợi cho phỏt triển một cõy trồng, vật nuụi nào đú. Diện tớch đất phải lớn hoặc tương đối lớn. Nhỡn chung, tựy theo quy mụ diện tớch đất của từng vựng mà cú thể cú cỏc vựng chuyờn canh lớn, gắn với nhiều nhà mỏy chế biến và diện tớch cỏc vựng chuyờn canh này cú thể nằm trờn cỏc huyện khỏc nhau của nhiều tỉnh. Nhiều vựng chuyờn canh cú quy mụ nhỏ, chỉ nằm trong phạm vi một vài huyện trong một tỉnh.

+ Sản xuất của cỏc vựng chuyờn canh phải cho năng suất cao, ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kĩ thuật.

+ Tại cỏc vựng chuyờn canh mật độ sản xuất cao và mối liờn kết kinh tế được thể hiện rừ giữa vựng nguyờn liệu với cỏc nhà mỏy chế biến.

Phỏt triển cỏc vựng chuyờn canh đó thỳc đẩy chuyờn mụn húa và tăng năng suất, hiệu quả sản xuất nụng nghiệp; Phỏt huy hiệu quả sản xuất ngành chế biến, tăng chất lượng hàng húa, nõng cao tớnh cạnh tranh của nụng phẩm xuất khẩu; Tăng thu nhập của nụng dõn, phỏt triển cơ sở hạ tầng nụng nghiệp nụng thụn.

Hỡnh thức sản xuất tại cỏc vựng chuyờn canh cú thể là hộ gia đỡnh, trang trại,... Tuy nhiờn, khỏc với trang trại, cỏc chủ trang trại phải tự lo từ đầu vào đến đầu ra. Cũn tại cỏc vựng chuyờn canh, nhà mỏy chế biến, tựy theo cỏc hợp đồng cú thể cú cỏc liờn kết sau:

+ Liờn kết kinh tế đối với cỏc yếu tố đầu vào sản xuất: cỏc doanh nghiệp, nhà mỏy chế biến hỗ trợ về vốn, giống, vật tư nụng nghiệp, khuyến nụng, chuyển giao tiến bộ kĩ thuật, cụng nghệ, thụng tin thị trường, trợ giỳp nõng cao năng lực thị trường cho người sản xuất.

+ Đối với đầu ra: cỏc doanh nghiệp làm dịch vụ đảm bảo thu mua hết nụng sản với giỏ cả hợp lớ, tỡm đầu ra cho sản xuất, làm tốt cụng tỏc thụng tin, dự bỏo thị trường; Đối với doanh nghiệp chế biến: đổi mới cụng nghệ, nõng cao chất lượng giỏ trị sản phẩm nụng nghiệp đạt hiệu quả kinh tế, xó hội cao, gắn cơ sở chế biến với

vựng nguyờn liệu; Cũn cỏc doanh nghiệp sản xuất phải đảm bảo cung cấp hàng húa đầy đủ, cú chất lượng cho cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp.

Như vậy, sản xuất nụng nghiệp tại cỏc vựng chuyờn canh sẽ mang tớnh đồng bộ, hợp lớ hơn và đặc biệt sẽ nõng cao chất lượng sản phẩm hàng húa thụng qua chế biến và tạo được thị trường ổn định.

- Vựng nụng nghiệp

Vựng nụng nghiệp là một bộ phận lónh thổ của đất nước bao gồm những lónh thổ cú sự tương đồng về:

+ Điều kiện sinh thỏi nụng nghiệp (khớ hậu, đất , nguồn nước)

+ Điều kiện kinh tế - xó hội (số lượng, chất lượng và sự phõn bố dõn cư, lao động nụng nghiệp, kinh nghiệm và truyền thống sản xuất).

+ Trỡnh độ thõm canh, cơ sở vật chất kĩ thuật nụng nghiệp, chế độ canh tỏc. + Cơ cấu sản xuất nụng nghiệp, cỏc sản phẩm chuyờn mụn húa.

Việc phõn chia cỏc vựng nụng nghiệp sinh thỏi cú ý nghĩa to lớn nhằm phõn bố hợp lớ cõy trồng, vật nuụi sao cho phự hợp với cỏc điều kiện sinh thỏi nụng nghiệp, điều kiện KT – XH và hỡnh thành cỏc vựng chuyờn mụn húa nụng nghiệp sản xuất hàng húa.

1.1.5. Cỏc tiờu chớ chớ đánh giá sự phát triển nụng nghiệp

1.1.5.1. Nhúm tiờu chớ phỏt triển chung của nụng nghiệp (theo nghĩa rộng bao gồm nụng, lõm thủy sản)

- Tỉ trọng GDP nụng, lõm, thủy sản: là chỉ tiờu tổng hợp phản ỏnh kết quả cuối cựng của cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh nụng, lõm, thủy sản trong một thời kỡ nhất định. Đỏnh giỏ về vai trũ, vị trớ của sản xuất nụng, lõm, thủy sản trong nền kinh tế, người ta thường xem xột tỷ trọng của nú trong cơ cấu GDP của nền kinh tế. Núi một cỏch khỏc, tức là xem ngành nụng, lõm, thủy sản chiếm bao nhiờu phần trăm trong GDP của toàn bộ nền kinh tế.

- Giỏ trị sản xuất ngành nụng, lõm, thủy sản

Giỏ trị sản xuất của ngành nụng, lõm, thủy sản là chỉ tiờu tổng hợp phản ỏnh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành nụng, lõm, thủy sản tạo ra dưới dạng sản phẩm vật chất và dịch vụ trong thời gian nhất định, thường là 1 năm. Giỏ trị sản xuất nụng, lõm và thủy sản được tớnh bằng cỏch cộng giỏ trị sản xuất của 3 ngành nụng nghiệp, lõm nghiệp và thủy sản tương ứng với 2 loại giỏ theo từng thời kỡ nghiờn cứu.

Giỏ trị sản xuất nụng, lõm, thủy sản là căn cứ để tớnh toỏn tốc độ tăng trưởng, hiệu quả kinh tế, cơ cấu kinh tế và vị trớ của khu vực 1 cũng như của từng ngành nụng nghiệp, lõm nghiệp và thủy sản trong nền kinh tế quốc dõn núi chung, từng vựng, từng

địa phương núi riờng. Đõy cũng là cơ sở để hoạch định chớnh sỏch, xõy dựng quy hoạch, kế hoạch phỏt triển nụng, lõm, thủy sản theo hướng CNH, HĐH.

Chỉ tiờu giỏ trị sản xuất nụng nghiệp được tớnh theo giỏ trị thực tế của từng năm và giỏ so sỏnh năm 1994.

- Tốc độ tăng trưởng GDP nụng, lõm, thủy sản.

Tốc độ tăng trưởng là chỉ tiờu phản ỏnh nhịp điệu tăng (giảm) của hiện tượng qua thời gian và biểu hiện bằng số lần hoặc số phần trăm. Tốc độ tăng trưởng là tỷ lệ phần trăm GDP nụng, lõm, thủy sản hoặc giỏ trị sản xuất nụng, lõm, thủy sản của năm tớnh tốc độ tăng trưởng với năm trước đú hoặc cả thời kỡ nghiờn cứu trước đú (theo giỏ so sỏnh 1994).

- Lao động nụng, lõm, thủy sản

Tiờu chớ này phản ỏnh trỡnh độ sản xuất của nụng, lõm, thủy sản. Lực lượng lao động những ngành này và trỡnh độ phỏt triển của nú tỉ lệ nghịch với nhau. Lực lượng lao động càng cao thỡ nụng, lõm, thủy sản càng lạc hậu, trỡnh độ cơ giới húa càng thấp.

Cơ cấu sử dụng lao động phản ỏnh qua cỏc chỉ tiờu cụ thể như: lao tham gia cỏc ngành kinh tế nụng, lõm, thủy sản và cỏc hoạt động dịch vụ. Hiện nay xu hướng chung là sự gia tăng tỷ trọng lao động phi nụng nghiệp trong nụng nghiệp, nụng thụn, giảm tỷ trọng lao động trực tiếp sản xuất nụng nghiệp. Khi quy mụ, tốc độ và hiệu quả sản xuất gia tăng đồng thời lao động nụng nghiệp liờn tục giảm thỡ đú là quỏ trỡnh chuyển dịch theo đỳng định hướng, tớch cực và ngược lại.

1.1.5.2. Nhúm tiờu chớ cơ cấu

Sự hỡnh thành và phỏt triển của nền kinh tế núi chung và nụng nghiệp núi riờng đều phải dựa vào cỏc yếu tố cấu thành lờn nú. Ở đõy, cỏc yếu tố tạo nờn nền kinh tế nụng nghiệp là cơ cấu theo ngành, cơ cấu theo thành phần kinh tế và cơ cấu lónh thổ nụng nghiệp.

- Cơ cấu ngành nụng, lõm, thủy sản

Cơ cấu ngành nụng, lõm, thủy sản là một chỉ tiờu đỏnh giỏ vai trũ của từng phõn ngành trong toàn bộ cơ cấu GDP nụng, lõm, thủy sản.

Để tớnh tỉ trọng của cỏc ngành nụng nghiệp, lõm nghiệp và thủy sản người ta lấy giỏ trị sản xuất của cỏc ngành đú so với tổng giỏ trị sản xuất của ngành nụng nghiệp trong năm (theo giỏ thực tế).

Cơ cấu nội bộ cỏc ngành

Theo phõn tớch trờn, nụng nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm 3 nhúm ngành chớnh: nụng nghiệp, lõm nghiệp và thủy sản. Trong từng nhúm ngành này

bao gồm những phõn ngành nhỏ hơn. Vớ dụ: nụng nghiệp gồm 3 phõn ngành chớnh:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự phát triển nông nghiệp ở tỉnh hải dương (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)