Khỏi quỏt chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự phát triển nông nghiệp ở tỉnh hải dương (Trang 74)

6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN

2.2.1. Khỏi quỏt chung

2.2.1.1. Vị trớ của nụng, lõm, thủy sản (NLTS) trong cơ cấu kinh tế

Nụng, lõm, thủy sản (NLTS) mặc dự đang cú xu hướng giảm giảm tỉ trọng từ 34,8% năm 2000 xuống cũn 23,0% năm 2010 trong cơ cấu GDP của tỉnh, song vẫn giữ vai trũ quan trọng, thu hỳt tới 54,5% tổng số lao động đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế của tỉnh. Hoạt động kinh tế này đang chuyển dần từ một nền sản nhỏ sang nền sản xuất hàng húa, qui mụ lớn. Mặc dự tỉ trọng khu vực NLTS của Hải Dương giảm mạnh, nhưng vẫn cao hơn so với cả nước (20,6%) và nhất là so với ĐBSH (12,3%).

Bảng 2.9: Cơ cấu GDP NLTS trong cơ cấu GDP của tỉnh 2000 – 2010 (%).[18] Năm GDP (tỉ đồng) NLTS CN-XD Dịch vụ 2000 6.175 34,8 37,2 28,0 2002 8.157 32,0 39,6 28,4 2005 13.334 27,1 43,6 29,3 2007 18.347 25,5 44,0 30,5 2009 26.367 24,3 44,7 31,0 2010 30.732 23,0 45,3 31,7 2.2.1.2. Tăng trưởng NLTS

Tốc độ tăng trưởng của khu vực NLTS trong giai đoạn 2000 – 2010 đạt trung bỡnh 3,6% /năm, trong khi đú, giai đoạn 2000 – 2010, (khu vực cụng nghiệp, xõy dựng: 15,3% và khu vực dịch vụ: 10,8%). Mức tăng này tương đương với mức tăng bỡnh quõn NLTS của cả nước: 3,6%.

Biểu đồ 2.4: Giá trị sản xuất nụng, lõm, thủy sản Hải Dương (theo giá TT) [18]

- Giỏ trị sản xuất NLTS tăng tương đối đều giai đoạn 2000 – 2010. Năm 2010, GTSX 12.639,0 tỉ đồng, tăng 3,6 lần so với năm 2000, đứng thứ 4 ở đồng bằng sụng Hồng sau Hà Nội, Thỏi Bỡnh và Nam Định; đứng thứ 27 trong cả nước (năm 2012, giỏ trị sản xuất NLTS đạt 17.499 tỷ đồng).

2.2.1.3. Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu NLTS

Trong giai đoạn 2000 – 2010, ngành nụng nghiệp Hải Dương cú những bước tăng trưởng khỏ vững chắc cả về giỏ trị sản xuất và tốc độ tăng trưởng.

Trong 10 năm qua, giỏ trị sản xuất của khu vực nụng nghiệp tăng 3,5 lần từ 3.299,3 tỉ đồng năm 2000 lờn 11.489 tỉ đồng năm 2010. Cũng trong thời kỳ này, giỏ trị

3454 5988 7353 10588 12639 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 Tỉ đồng 1 2 3 4 52010 2000 2005 2007 2009 Năm

95.5 0.6 3.9 Năm 2000 90.9 0.4 8.7 Năm 2010

Nụng nghiệp Lõm nghiệp Thủy sản

sản xuất của ngành lõm nghiệp 2,8 lần, giỏ trị sản xuất của ngành thủy sản tăng 8.1 lần. Do tốc độ tăng của cỏc nhúm ngành trờn khụng giống nhau nờn cú sự thay đổi về tỉ trọng. Tỉ trọng khu vực nụng nghiệp giảm từ 95,5% năm 2000 xuống cũn 90,9%; tỉ trọng khu vực lõm nghiệp giảm từ 0,6% xuống cũn 0,4%; trong khi tỉ trọng khu vực thủy sản tăng mạnh từ 3,9% lờn 8,7% trong thời kỳ trờn. So với cả nước, cơ cấu nụng, lõm, thủy sản của tỉnh Hải Dương cũn mất cõn đối. Cơ cấu nụng, lõm, thủy sản của cả nước tương ứng là 75,9%; 2,6%; 21,5%. Cơ cấu của đồng bằng sụng Hồng tương ứng là 87,6%; 0,6% và 11,8%.

Bảng 2.10: GTSX và cơ cấu GTSX NLTS giai đoạn 2000 – 2010 (Tỉ đồng - giỏ TT)

Năm Tổng số Nụng nghiệp Lõm nghiệp Thủy sản

GTSX Tỉ trọng GTSX Tỉ trọng GTSX Tỉ trọng 2000 3.454,0 3.299,3 95,5 19,1 0,6 135,6 3,9 2005 5.988,0 5.493,8 91,7 21,7 0,4 472,5 7,9 2010 12.639 11.489,1 90,9 54,2 0,4 1.095,3 8,7 Nguồn: [18]

Sự chuyển dịch cơ cấu nụng – lõm – thủy sản như trờn là do đường lối chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội, coi nụng nghiệp là mặt trận hàng đầu, chỉ đạo việc chuyển đổi cơ cấu nụng nghiệp cho phự hợp với cơ chế thị trường, tập trung khai thỏc thế mạnh của Hải Dương theo hướng sản xuất hàng húa, đỏp ứng nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến. Sự chuyển dịch cơ cấu núi trờn là phự hợp với chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp núi riờng và cơ cấu kinh tế núi chung của cả nước.

Ngành nụng nghiệp giảm tỉ trọng xuất phỏt từ việc chuyển đổi cơ cấu ngành nụng nghiệp, ngành trồng trọt đang cú sự chuyển dịch mạnh mẽ, cõy lương thực ngày càng giảm vỡ được thay thế bằng cõy cụng nghiệp vừa cú hiệu quả kinh tế, vừa giải quyết được việc làm. Tỉ trọng lõm nghiệp cú giảm nhưng chậm và cú tỉ trọng nhỏ. Tỉ trọng ngành thủy sản tăng nhanh nhất do việc chuyển đổi một phần diện tớch đất trồng trọt sang làm mặt nước nuụi trồng thủy sản đang trở nờn phổ biến. Cỏc trang trại nuụi trồng thủy sản ngày càng phỏt triển ở cỏc huyện phớa đụng và đụng nam Hải Dương như Thanh Hà, Tứ Kỳ, Ninh Giang…

Về lực lượng lao động trong ngành nụng, lõm, thủy sản: trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa lao động trong khu vực nụng, lõm, thủy sản đang cú xu hướng giảm tỉ trọng. Nhưng thực tế, khu vực này vẫn đang sử dụng một lực lượng lao động đụng đảo nhất trong cỏc ngành kinh tế. Năm 2010, khu vực nụng, lõm, thủy sản thu hỳt 529.755 lao động, chiếm 54,5% lực lượng lao động đang làm việc của tỉnh. So với cỏc tỉnh của ĐBSH và cả nước, lực lượng lao động trong khu vực này của Hải Dương đứng thứ 5 trong vựng và đứng thứ 43 trong cả nước.

2.2.2. Các ngành nụng, lõm, thủy sản

2.2.2.1. Ngành nụng nghiệp

Hải Dương là một tỉnh nụng nghiệp thuộc Đồng bằng sụng Hồng, sản xuất nụng nghiệp là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Trong những năm qua, thực hiện đường lối cụng nghiệp húa, hiện đại húa, nụng nghiệp vẫn được coi là mặt trận hàng đầu trong việc giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhõn dõn và tạo nguồn hàng xuất khẩu.

Trong 10 năm, từ năm 2000 đến 2010, giỏ trị sản xuất ngành dịch vụ nụng nghiệp tăng nhanh nhất 9,6 lần. Chăn nuụi tăng nhanh thứ 2 sau dịch vụ, mức tăng đạt gần 5 lần. Ngành trồng trọt cú mức tăng chậm nhất, chỉ đạt 2,9 lần.

Cơ cấu ngành nụng nghiệp của Hải Dương đang cú sự thay đổi theo xu hướng giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuụi và dịch vụ nụng nghiệp. Sự thay đổi cơ cấu này phự hợp với xu hướng chung của cả nước, gắn với nền sản xuất hàng húa, song cũn chậm. Ngành trồng trọt giảm nhẹ, năm 2008 tăng chỳt ớt, sau đú lại giảm. Ngành chăn nuụi tăng chậm do ảnh hưởng của dịch bệnh. Ngành dịch vụ nụng nghiệp tăng khỏ.

Giai đoạn đầu 2000 – 2006, tỉ trọng ngành trồng trọt giảm nhanh, do ngành chăn nuụi cú những bước phỏt triển nhanh chúng. Gần đõy, do ảnh hưởng của dịch bệnh nờn chăn nuụi tăng chậm lại, kết quả là ngành trồng trọt giảm

chậm. Tuy nhiờn, cú thể thấy ở Hải Dương, ngành trồng trọt vẫn là ngành chủ đạo, đúng vai trũ phục vụ đắc lực nhu cầu lương thực, thực phẩm cho nhõn dõn, nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến và hàng húa cho xuất khẩu.

Ngành chăn nuụi giai đoạn đầu tăng đỏng kể do cỏc sản phẩm thịt, trứng, sữa... ngày càng phự hợp với điều kiện thực tế của địa phương, thị trường của cỏc khu đụ thị và cỏc khu cụng nghiệp. Tuy nhiờn, gần đõy tốc độ tăng chậm lại do ảnh hưởng của dịch cỳm gia cầm, dịch lở mồm, long múng… và bị cạnh tranh quyết liệt với gia cầm Trung Quốc.

a. Ngành trồng trọt

Hải Dương cú điều kiện tự nhiờn, đặc biệt là đất trồng, khớ hậu và nguồn nước thuận lợi để phỏt triển ngành trồng trọt. Thực tế, ngành trồng trọt là ngành kinh tế quan trọng nhất trong sản xuất nụng nghiệp Hải Dương. Năm 2010, GTSX ngành trồng trọt chiếm 62,8% trong cơ cấu giỏ trị sản xuất ngành nụng nghiệp.

Trong cơ cấu ngành trồng trọt, ngành trồng cõy lương thực chiếm vai trũ quan trọng và cú xu hướng giảm tỉ trọng từ 62,9% năm 2000 xuống cũn 57,0% năm 2010. Nhúm cõy rau đậu cỏc loại chiếm vị trớ thứ 2 và đang tăng mạnh mẽ do sự phỏt triển của cỏc đụ thị và cỏc khu cụng nghiệp cả trong tỉnh và của vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Cõy cụng nghiệp hàng năm chiếm vị trớ khiờm tốn và tiếp tục giảm tỉ trọng. Cõy ăn quả đứng vị trớ thứ 3 và cũng đang giảm tỉ trọng.

72 67.5 64.7 65.7 25.5 30.3 31.1 31.4 75.8 62.8 31.6 22.1 2.1 2.5 2.2 4.2 2.9 5.6 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2000 2002 2004 2006 2008 2010 Năm Trồng trọt Chăn nuụi Dịch vụ

Bảng 2.11. GTSX và cơ cấu GTSX ngành trồng trọt tỉnh Hải Dương (giỏ TT) Nhúm cõy 2000 2005 2010 Giỏ trị sản xuất (tỉ đồng) 2501,8 3572,9 7210,3 Cơ cấu (%) 100 100 100 - Cõy lương thực 62,9 59,0 57,0 - Rau đậu 16,9 24,0 29,8 - Cõy CN hàng năm 1,4 1,3 0,8

- Cõy ăn quả 12,2 9,0 9,9

- Cỏc cõy khỏc 6,6 6,7 2,5

Nguồn: [18]

Diện tớch gieo trồng cỏc loại cõy tỉnh Hải Dương đang cú sự thay đổi mạnh mẽ. Tổng diện tớch cỏc loại cõy trồng giảm từ 199.619 ha năm 2000 xuống 188.577 ha năm 2010. Tuy nhiờn cú sự tăng giảm khỏc nhau giữa cỏc nhúm cõy trồng. Nhỡn chung, nhúm cõy hàng năm cú xu hướng giảm do hiệu quả gieo trồng khụng cao bằng nhúm cõy lõu năm và cõy ăn quả.

Trong từng loại cõy trồng cú sự thay đổi mạnh mẽ về diện tớch. Nhỡn chung, cõy lương thực giảm, rau đậu và cõy ăn quả tăng. Cõy cụng nghiệp ớt cú sự thay đổi.

Bảng 2.12. Cơ cấu diện tớch gieo trồng cỏc loại cõy tỉnh Hải Dương (%)

Năm Tổng số Cõy LT Cõy CN. Rau đậu Cõy ăn quả Cỏc cõy khỏc 2000 100 76,5 1,9 13,8 6,2 1,6 2005 100 69,0 2,9 15,6 10,7 1,8 2010 100 70,1 1,5 15,3 11,5 1,7 Nguồn: [18]

Trong 10 năm, tỉ trọng diện tớch cõy lương thực giảm từ 76,5% năm 2000 xuống cũn 70,1%. Tỉ trọng cõy rau đậu tăng chậm và đứng thứ 2 trong cỏc ngành. Tỉ trọng cõy ăn quả chiếm vị trớ thứ 3 và đang tiếp tục tăng lờn.

- Cõy lương thực

Cõy lương thực là cõy trồng chủ đạo trong ngành trồng trọt tỉnh Hải Dương. Năm 2010, GTSX cõy lương thực đạt 4.109,7 tỉ đồng, mặc dự cú tỉ trọng giảm song vẫn chiếm 57% cơ cấu giỏ trị sản xuất ngành trồng trọt của tỉnh. tăng 2,6 lần so với năm

2000; năm 2010, diện tớch cõy lương thực chiếm 70,1% diện tớch ngành trồng trọt. + Cõy lương thực cú hạt bao gồm lỳa, ngụ. Hiện nay, nhúm cõy này chiếm ưu thế lớn.

Bảng 2.13. Một số chỉ tiờu cõy lương thực cú hạt tỉnh Hải Dương

Vựng Chỉ tiờu Năm 2000 Năm 2010

Hải Dương Diện tớch (nghỡn ha) Sản lượng (nghỡn tấn) BQĐN (kg/ng) 152,7 (4,18)* 842,9 (4,16)* 506,8 (5,17)* 132,2 (4,21)* 777,7 (4,18)* 454,1(6,26)* ĐBSH Diện tớch (nghỡn ha) Sản lượng (nghỡn tấn) BQĐN (kg/ng) 1.359,5 7.056,9 390,9 1.247,8 7.244,6 366,4 Cả nước Diện tớch (nghỡn ha) Sản lượng (nghỡn tấn) BQĐN (kg/ng) 8.399,1 34.538,9 444,9 8.641,4 44.596,6 513,0 Nguồn:[18, 41] *(4, 18): Đứng thứ 4 trong vựng ĐBSH, đứng thứ 18 trong cả nước)

Năm 2010, diện tớch cõy lương thực cú hạt của Hải Dương đứng thứ 4 ở ĐBSH và đứng thứ 21 trong 63 tỉnh thành. Đứng thứ 4 về sản lượng trong vựng và đứng thứ 18 trong cả nước. Bỡnh quõn lương thực đầu người giảm nhanh, đứng thứ 6 so với cỏc tỉnh ĐBSH và 26 trong cả nước

+ Trong cơ cấu cõy lương thực cú hạt, lỳa luụn giữ vị trớ hàng đầu cả về diện tớch và sản lượng.

Bảng 2.14 : Diện tớch và sản lượng luỏ trong cơ cấu cõy lương thực tỉnh HD

Năm

Diện tớch (ha) Sản lượng (tấn)

Cõy lương thực Trong đú lỳa Cõy lương thực Trong đú lỳa 2000 152.682 147.499 842.826 823.456 2005 138.372 133.263 797.055 774.108 2008 131.275 126.857 770.324 748.822 2010 132.209 127.483 780.283 757.869 Nguồn: [18]

Năm 2000, diện tớch gieo trồng lỳa của tỉnh đạt 147,5 nghỡn ha, chiếm 96,6% cơ cấu diện tớch cõy lương thực cú hạt của Hải Dương, đứng thứ 4 trong cỏc tỉnh của ĐBSH

và đứng thứ 18 so với cả nước. Đến năm 2010, tỉ trọng diện tớch lỳa của tỉnh giảm xuống cũn 96,4% trong cơ cấu cõy lương thực của tỉnh nhưng vẫn giữ được vị trớ thứ 4 trong vựng và thứ 18 trong cả nước. Năm 2012, diện tớch gieo trồng lỳa cả năm đạt 126.410 ha.

Sản lượng lỳa năm 2000 đạt 823,5 nghỡn tấn, chiếm 97,7% trong cơ cấu sản lượng lương thực của tỉnh và đứng thứ 4 trong vựng ĐBSH, đứng thứ 16 trong cả nước. Đến năm 2010, sản lượng lỳa cả năm giảm xuống cũn 757,9 nghỡn tấn chiếm 97,1% cơ cấu sản lượng lương thực cú hạt của tỉnh và đứng thứ 4 trong vựng, thứ 17 trong cả nước. Năm 2012, sản lượng lỳa cả năm đạt 782.144 tấn. So sỏnh tương quan giữa tỉ trọng diện tớch và tỉ trọng sản lượng lỳa trong cơ cấu cõy lương thực cú hạt của Hải Dương, tỉ trọng về sản lượng luụn cao hơn tỉ trọng về diện tớch. Cú được kết quả này là do đẩy mạnh thõm canh, tăng vụ. Năng suất lỳa cả năm từ 58,83 tạ/ha năm 2000 lờn 59,45 tạ/ha năm 2010, đứng thứ 7 trong vựng ĐBSH và thứ 10 trong cả nước. (so với 53,2 tạ/ha của cả nước và 59,2 tạ/ha của đồng bằng sụng Hồng). Năm 2012, năng suất lỳa đạt 61,9 tạ/ha.

Về cơ cấu mựa vụ, trong điều kiện đất nụng nghiệp hạn chế, tỉnh chủ trương đẩy mạnh thõm canh, tăng vụ, tăng năng suất cõy trồng. Vỡ vậy, trong những năm qua, cơ cấu mựa vụ ở Hải Dương cú nhiều chuyển biến tớch cực, làm tăng hiệu quả của đất, tăng sản lượng lương thực của tỉnh. Hệ số đất trồng lỳa tăng từ 1,89 lần năm 2000 lờn 1,92 lần năm 2010.

Bảng 2.15: Diện tớch, năng suất và sản lượng lỳa phõn theo mựa vụ

Vụ Năm 2000 Năm 2010

DT (ha) NS(tạ/ha) SL (tấn) DT(ha) NS(tạ/ha) SL (tấn) Đụng xuõn 74.151 59,11 438.305 64.133 60,48 387.906

Mựa 73.348 52,51 385.151 63.350 58,40 369.963

Cả năm 147.499 58,83 823.456 127.483 59,45 757.869

Nguồn: [18]

Cú thể thấy, diện tớch lỳa cả năm giảm 20.016 ha từ năm 2000 đến năm 2010, diện tớch lỳa đụng xuõn giảm nhiều hơn so với diện tớch lỳa mựa (10.138 ha so với 9.998 ha). Lỳa đụng xuõn giảm nhanh hơn so với lỳa mựa vỡ nụng dõn đó chuyển một phần diện tớch lỳa đụng xuõn sang trồng hoa màu, trồng rau vụ đụng. Từ đú, dẫn đến cơ cấu mựa vụ gieo trồng lỳa thay đổi theo xu hướng tăng tỉ trọng diện tớch vụ mựa, giảm tỉ trọng diện tớch đụng xuõn.

suất lỳa mựa do ỏp dụng những tiến bộ khoa học, cụng nghệ vào gieo trồng, ngày càng cú nhiều giống lỳa mới cú năng suất cao và chất lượng tốt. Vỡ vậy, năng suất cả năm khỏ cao. So sỏnh năng suất giữa vụ đụng và vụ mựa thỡ năng suất lỳa vụ đụng xuõn luụn cao hơn do vụ mựa thường xuyờn chịu ảnh hưởng của thiờn tai, mưa bóo, hạn hỏn…

Mặc dự năng suất lỳa cả năm tăng, nhưng do diện tớch gieo trồng lỳa giảm khỏ nhanh nờn sản lượng lỳa cả năm ở Hải Dương giảm đỏng kể (giảm 65.587 tấn).

Về tỡnh hỡnh phõn bố lỳa, cú thể núi, cõy lỳa phõn bố khắp cỏc huyện trong tỉnh. Ngoại trừ thành phố Hải Dương cú diện tớch gieo trồng lỳa khiờm tốn, cỏc huyện cũn lại đều cú diện tớch gieo trồng lỳa khỏ cao. Tiờu biểu cỏc huyện phớa đụng và đụng nam của tỉnh như Kinh Mụn, Bỡnh Giang, Gia Lộc, Tứ Kỳ và Thanh Miện. Đõy là những huyện cú đất phự sa màu mỡ, thuận lợi cho gieo trồng lỳa.

Bảng 2.16: Biến động diện tớch gieo trồng lỳa ở cỏc huyện và thành phố thời kỡ 2000 – 2010

Lónh thổ Năm 2000 (ha) Năm 2010 (ha) Biến động (ha)

TP HD 2440 2692 +252 Chớ Linh 9582 9333 - 249 Nam Sỏch 12568 9510 - 3058 Kinh Mụn 13400 12830 - 570 Kim Thành 11141 9112 - 2029 Thanh Hà 12024 7794 - 4230 Cẩm Giàng 11402 9042 - 2360 Bỡnh Giang 13190 12605 - 585 Gia Lộc 13480 10206 - 3274 Tứ Kỳ 17549 15672 - 1877 Ninh Giang 15300 14188 - 1112 Thanh Miện 15423 14499 - 924 Nguồn: [18]

* Ở cỏc huyện, diện tớch gieo trồng lỳa cả năm đều giảm năm 2010 vỡ sự chuyển đổi mục đớch sử dụng đất nụng nghiệp. Quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, đụ thị húa đó kộo theo sự thay đổi mục đớch sử dụng đất nụng nghiệp. Thờm vào đú, sự gia tăng dõn số và quỏ trỡnh cụng nghiệp húa nụng thụn cũng làm giảm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự phát triển nông nghiệp ở tỉnh hải dương (Trang 74)