Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự phát triển nông nghiệp ở tỉnh hải dương (Trang 43)

6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1. Vấn đờ̀ phát triển nụng nghiệp ở Việt Nam

Từ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đó khởi xướng cụng cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam, trong quỏ trỡnh thực hiện sự nghiệp đổi mới, nền nụng nghiệp Việt Nam đó đạt được nhiều thành tựu to lớn trờn nhiều lĩnh vực: phỏt triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xõy dựng nụng thụn mới và nõng cao đời sống nhõn dõn. Bờn cạnh những thành tựu, sản xuất nụng nghiệp cũng đó xuất hiện những vấn đề mới nảy sinh cần nghiờn cứu để tỡm ra những giải phỏp phự hợp.

1.2.1.1. Thành tựu

- Nụng nghiệp nước ta phỏt triển tương đối ổn định và vững chắc

Kế hoạch 5 năm 1986 – 1990 là bước quỏ độ của sự phỏt triển nụng nghiệp với 3 sự kiện quan trọng tỏc động trực tiếp đến tỡnh hỡnh và xu thế phỏt triển của nụng, lõm và thủy sản. Đại hội VI của Đảng vạch ra quyết sỏch và đường lối đổi mới, đỏnh giỏ những sai lầm trong tập thể húa nụng nghiệp những năm trước đú và xỏc định phương hướng đổi mới quản lớ nụng nghiệp. Nghị Quyết 10 của Bộ Chớnh trị về cải tiến cụng tỏc quản lớ nụng nghiệp đổi mới hỡnh thức khoỏn (khoỏn 10) và hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 6 (khúa VI) thỏng 3 năm 1989 quyết định bỏ nghĩa vụ thu mua lương thực, thực phẩm theo giỏ thấp, thực hiện cơ chế một giỏ, lưu thụng lương thực tự do và xỏc định hộ xó viờn là đơn vị kinh tế tự chủ ở nụng thụn. Nhờ 3 sự kiện này mà sản xuất nụng, lõm, thủy sản đó từng bước vượt qua được giai đoạn thăng trầm, chuyển sang giai đoạn phỏt triển ổn định. Sản xuất lương thực thực phẩm khụng những đủ đỏp ứng nhu cầu trong nước mà bước đầu đó cú dư thừa để xuất khẩu, đặc biệt từ năm 1989, đỏnh dấu thời kỡ mới trong sản xuất lương thực trong nước gắn với thị trường lỳa gạo thế giới, với sản lượng xuất khẩu gạo đạt 1,42 triệu tấn năm 1989. Năm 2010, xuất khẩu gạo đạt 6,9 triệu tấn.

Nền nụng nghiệp nước ta đó phỏt triển khỏ ổn định. Tốc độ tăng trưởng GDP dao động từ 2 – 5%. So với cỏc khu vực khỏc như cụng nghiệp – xõy dựng, mức tăng này là tương đối thấp, nhưng phải đặt nú trong hoàn cảnh cụ thể. Sự tăng trưởng của nụng nghiệp cao là rất khú vỡ ngành này phụ thuộc vào điều kiện tự nhiờn.

Bảng 1.1. GDP NLTS và tỉ trọng so với GDP NLTS cả nước Năm GDP (gtt - tỉ đồng) % so với GDP cả nước Năm GDP (gtt - tỉ đồng) % so với GDP cả nước 1986 228.0 38.08 2002 123.383 23.03 1990 16.252 38.74 2005 175.984 20.97 1995 63.219 28.37 2008 329.886 22.21 2000 108.356 24.53 2010 407.647 20.60 Nguồn: [88]

Tương tự như vậy, tổng sản phẩm trong nước của nụng nghiệp từ 2000 đến nay tăng rất vững chắc (về giỏ trị tuyệt đối), trong khi đú, tỉ trọng của nú trong GDP cả nước lại giảm liờn tục. Điều này khụng cú nghĩa là nụng nghiệp trở nờn kộm cỏi, mà ngược lại nú đang phỏt triển theo xu thế chung của thời đại. Năm 2010, ngành nụng nghiệp thu hỳt 49,5% lao động trong tổng số lao động đang làm việc của cả nước.

- Nụng nghiệp đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu, phỏt triển toàn diện theo hướng sản xuất hàng húa

Đối với một nước mà nụng nghiệp vẫn giữ địa vị trọng yếu như nước ta thỡ việc chuyển đổi cơ cấu cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Vỡ thế, việc tổ chức lại nền nụng nghiệp tạo ra cơ cấu hợp lớ trở thành vấn đề cấp thiết.

Bảng 1.2. Cơ cấu ngành nụng – lõm – thủy sản giai đoạn 2000 – 2010 (%)

Năm Tổng số Chia ra

Nụng nghiệp Lõm nghiệp Thủy sản

2000 100 78.2 19.3 2.5

2005 100 73.5 24.7 1.8

2010 100 75.9 2.6 21.5

Nguồn: [88]

Trong phạm vi toàn ngành, cơ cấu nụng nghiệp bước đầu cú sự chuyển dịch đỳng hướng và hiệu quả kinh tế tăng lờn rừ rệt. Xu thế chung là giảm tỉ trọng của ngành nụng nghiệp và lõm nghiệp, tăng tỉ trọng của ngành thủy sản, hướng sản xuất hàng húa, mở mang ngành nghề, dịch vụ ... đang được coi trọng. Trong sản xuất nụng nghiệp, vấn đề đa dạng húa cõy trồng, vật nuụi đặc biệt được quan tõm và gắn với cụng nghiệp chế biến, phỏt triển mạnh ngành nghề nhất là ngành nghề truyền thống, mở rộng loại hỡnh dịch vụ nhằm thỳc đẩy kinh tế nụng thụn phỏt triển toàn diện, tạo điều kiện để cho quỏ trỡnh cụng nghiệp húa và hiện đại húa nụng thụn.

Cỏc sản phẩm nụng, lõm, thủy sản ngày càng phong phỳ, cú giỏ trị xuất khẩu cao. Năm 2010, kim ngạch xuất khẩu của cả nước đạt 72,2 tỉ USD trong đú, kim ngạch xuất khẩu cỏc mặt hàng nụng, lõm, thủy sản đạt gần 16,5 tỉ USD chiếm 22,8%.

- Nụng nghiệp đó hỡnh thành bức tranh rừ nột về sự phõn húa lónh thổ và tạo ra những vựng sản xuất chuyờn mụn húa.

Sự chuyển đổi từ một nền nụng nghiệp tự cấp, tự tỳc sang nền nụng nghiệp hàng húa là một quỏ trỡnh lõu dài song là tất yếu trong xu thế hội nhập quốc tế. Kết quả là cơ cấu lónh thổ của nụng nghiệp đó cú sự chuyển dịch rừ rệt. Thay cho việc sản xuất manh mỳn trước đõy là cỏc vựng sản xuất nụng nghiệp chuyờn mụn húa tập trung, quy mụ lớn, tạo ra nhiều sản phẩm hàng húa tiờu dựng trong nước và phục vụ xuất khẩu.

Căn cứ vào khả năng sẵn cú về mặt tự nhiờn, kinh tế - xó hội và nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước, cỏc vựng sản xuất chuyờn mụn húa chớnh của nước ta được hỡnh thành. Về lương thực, thực phẩm, hai vựng chuyờn canh lớn nhất là đồng bằng sụng Hồng và đồng bằng sụng Cửu Long.

Đồng bằng sụng Cửu Long là vựng trọng điểm lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước. Ở đõy tập trung tới 52% và 53,4% sản lượng lỳa cả năm của toàn quốc (2010). Ngoài ra, đõy cũn là vựng dẫn đầu cả nước về sản xuất đậu tương, cõy ăn quả, mớa... Vựng biển tiếp cận cú cỏc ngư trường lớn, đầy triển vọng về nuụi trồng và đỏnh bắt thủy hải sản.

Đồng bằng sụng Hồng là vựng trọng điểm thứ hai về lượng thực, thực phẩm với 15% diện tớch và 17% sản lượng lỳa cả năm của nước ta (2010). Thế mạnh của vựng ngoài lỳa là rau quả, lợn, gia cầm.

Về cõy cụng nghiệp, cả nước đó hỡnh thành ba vựng chuyờn canh quy mụ lớn với cỏc sản phẩm chuyờn mụn húa rất rừ.

Đụng Nam Bộ là vựng chuyờn canh cõy cụng nghiệp lớn nhất cả nước. Nơi đõy cú nhiều thế mạnh về tự nhiờn, kinh tế - xó hội để phỏt triển cõy cụng nghiệp, với cỏc sản phẩm chớnh là cao su, cà phờ, hồ tiờu, điều, cỏc cõy cụng nghiệp ngắn ngày như mớa.

Tõy Nguyờn là vựng chuyờn canh cõy cụng nghiệp lớn thứ hai về quy mụ với cỏc sản phẩm chớnh là cà phờ, cao su, hồ tiờu, chố, dõu tằm. Tiềm năng của vựng cũn nhiều nhưng khú khăn là mựa khụ kộo dài và sõu sắc.

Trung du và Miền nỳi Bắc Bộ là vựng chuyờn canh cõy cụng nghiệp lớn thứ ba của cả nước. Ở đõy đó hỡnh thành vựng chuyờn canh chố lớn nhất nước ta, ngoài ra cũn cú lạc, thuốc lỏ.

1.2.1.2. Những nhược điểm, hạn chế

- Ruộng đất giao cho cỏc hộ theo bỡnh quõn nhõn khẩu nờn tỡnh trạng phõn tỏn, manh mỳn của ruộng đất tăng lờn gõy khú khăn cho cụng tỏc quản lớ điều hành cỏc dịch vụ làm đất, tưới tiờu, giống và bảo vệ thực vật.

- Sức cạnh tranh của cỏc nụng sản hàng húa trờn thị trường trong nước và xuất khẩu cũn thấp. Điều này thể hiện trong tất cả cỏc sản phẩm hàng húa từ ngành trồng trọt đến chăn nuụi và nuụi trồng thủy sản.

- Cơ cấu sản xuất nụng, lõm, thủy sản chuyển dịch chậm: nụng nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao tuy cú giảm chậm. Năm 2010, ngành nụng nghiệp chiếm 75,9%, ngành lõm nghiệp 2,6% và ngành thủy sản 21,5%.

- Quỏ trỡnh chuyển sang nền nụng nghiệp hàng húa phỏt triển khụng đều, trong khi cỏc tỉnh Nam bộ và Tõy nguyờn chuyển nhanh sang sản xuất hàng húa (lỳa gạo ở ĐBSCL, cà phờ ở Tõy nguyờn, ĐNB, trỏi cõy ở ĐNB) thỡ vựng miền Trung, miền Bắc lại diễn ra chậm. Cỏc vựng như Trung du miền nỳi phớa Bắc, Bắc Trung Bộ vẫn duy trỡ phương thức sản xuất tự cung, tự cấp là chủ yếu.

- Nguyờn nhõn của những hạn chế trờn một phần do tỏc động của cỏc yếu tố khỏch quan như thiờn tai, thị trường thế giới, tập quỏn sản xuất và tiờu dựng của dõn cư, điểm xuất phỏt thấp. Mặt chủ yếu là do yếu tố chủ quan: cụng tỏc quy hoạch, kế hoạch sản xuất nụng nghiệp chuyển biến chậm so với yờu cầu thị trường – vựng nào, năm nào, trồng cõy gỡ, nuụi con gỡ...chưa được xỏc định rừ ràng. Thờm vào đú, cụng tỏc tổ chức, chỉ đạo của cỏc ngành, cỏc cấp nhất là địa phương, cơ sở chưa đồng bộ, chưa gắn sản xuất với thị trường. Cỏc cơ chế chớnh sỏch của Nhà nước cũng cũn nhiều điểm chưa phự hợp, đầu tư dàn đều, chỳ ý chiều rộng, xem nhẹ chiều sõu nờn năng suất, chất lượng sản phẩm chưa cao. Cụng nghệ sau thu hoạch và nhất là cụng nghệ chế biến cũn hạn chế nờn khả năng cạnh tranh cũn thấp. Bà con nụng dõn hiểu biết quỏ ớt về cơ chế thị trường, đến sản xuất hàng húa, lại thiếu vốn nờn số đụng vẫn sản xuất theo phương thức truyền thống, với cụng nghệ lạc hậu, sản phẩm kộm sức cạnh tranh.

1.2.2. Vấn đờ̀ phát triển nụng nghiệp ở đồng bằng sụng Hồng

Đồng bằng sụng Hồng (ĐBSH) bao gồm 2 thành phố Hà Nội, Hải Phũng và 8 tỉnh là Hải Dương, Hưng Yờn, Nam Định, Ninh Bỡnh, Thỏi Bỡnh, Hà Nam, Bắc Ninh và Vĩnh Phỳc. Với tổng diện tớch 14.964,1km2 và tổng số dõn 18.810,5 nghỡn người (2010). ĐBSH cú điều kiện thuận lợi cho phỏt triển nụng, lõm, thủy sản và thực tế đõy là vựng trọng điểm lương thực, thực phẩm lớn thứ 2 của cả nước.

1.2.2.1. Thế mạnh sản xuất nụng nghiệp ở ĐBSH

- Thế mạnh về điều kiện tự nhiờn

+ ĐBSH nằm ở hạ lưu của sụng Hồng và sụng Thỏi Bỡnh, được phự sa của hệ thống sụng Hồng và hệ thống sụng Thỏi Bỡnh bồi đắp nờn địa hỡnh tương đối bằng phẳng cú mặt bằng rộng là điều kiện thuận lợi cho định cư và sản xuất. Chớnh đặc điểm này đó tạo nờn một nền văn minh lỳa nước, một nền văn húa sụng Hồng.

+ Khớ hậu nhiệt đới ẩm, giú mựa ớt cú sự phõn húa khụng gian nhưng lại cú sự phõn húa theo mựa rừ rệt. Mựa đụng ĐBSH cú 3 thỏng nhiệt độ dưới 180C. Tớnh chất nhiệt đới ẩm giú mựa cựng với sự phõn húa theo mựa rừ rệt tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nụng nghiệp trong việc hỡnh thành một cơ cấu cõy trồng, vật nuụi đa dạng điển hỡnh là cỏc loại cõy cận nhiệt và ụn đới vào mựa đụng.

+ Nhúm đất trồng chớnh của ĐBSH là đất phự sa màu mỡ, thớch hợp để trồng lỳa và cỏc cõy cụng nghiệp ngắn ngày….Rỡa phớa tõy đồng bằng cú đất Feralit nõu vàng trờn nền phự sa cổ nếu được cải tạo cú thể trồng cõy ăn quả và trồng cõy cụng nghiệp. ĐBSH cú mạng lưới sụng ngũi dày đặc: 0,5 – 1,0 km/km2.

+ Nguồn nước mặt trung bỡnh năm đạt 139 tỉ m3, lưu lượng nước trung bỡnh là 4340m3/s. Đõy là nguồn cung cấp nước quan trọng cho sản xuất nụng nghiệp và cho sinh hoạt của nhõn dõn. Vựng biển ĐBSH cú 393 loài cỏ, 45 loài tụm, 20 loài mực, với trữ lượng khoảng 157 nghỡn tấn. Vựng ven biển thuận lợi cho nuụi trồng thủy sản với gần 100 nghỡn ha bói triều.

+ ĐBSH cú 124,5 nghỡn ha rừng tự nhiờn và 68,4 nghỡn ha rừng trồng trong đú cú 5 rừng quốc gia (Tam Đảo, Cỳc Phương, Ba Vỡ, Cỏt Bà và Xuõn Thủy) cú nghĩa quan trọng trong việc cung cấp gỗ và lõm sản cho sản xuất, sinh hoạt và đặc biệt phỏt triển du lịch và bảo vệ mụi trường.

- Thế mạnh về kinh tế xó hội

+ ĐBSH là vựng dõn số đụng, mật độ dõn số cao nhất cả nước (1244 người/km2). Nguồn lao động dồi dào (số người trong tuổi lao động chiếm gần 60% số dõn trong vựng). Nguồn lao động cú trỡnh độ cao (năm 2010, tỷ lệ lao động đó qua đào tạo chiếm 21,2%, cao nhất cả nước). Người dõn cú kinh nghiệm, truyền thống sản xuất nụng nghiệp được tớch lũy qua nhiều thế hệ. Điều này ảnh hưởng mạnh mẽ đến sản xuất núi chung và sản xuất nụng nghiệp núi riờng.

+ ĐBSH cú mật độ đụ thị dày đặc. Tớnh đến hết 2010, ĐBSH cú 2 thành phố trung ương là thủ đụ Hà Nội và thành phố Hải Phũng; 8 thành phố trực thuộc tỉnh (bao gồm cỏc thành phố: Hải Dương, Hưng Yờn, Phủ Lý, Nam Định, Ninh Bỡnh, Thỏi Bỡnh, Bắc Ninh và Vĩnh Yờn) và 5 thị xó (bao gồm: Chớ Linh,

Phỳc Yờn, Tam Điệp, Sơn Tõy, Từ Sơn). Với hệ thống đụ thị dày đặc như vậy đó tạo ra thị trường lớn, kớch thớch ngành nụng nghiệp phỏt triển.

+ Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phỏt triển hàng đầu cả nước với nhiều tuyến đường giao thụng quan trọng như quốc lộ 1, 5, 10, 18, 21, 39…và cỏc tuyến đường sắt, đường sụng, đường biển và đường hàng khụng quan trọng tạo điều kiện cho ĐBSH mở rộng quan hệ giao lưu, trao đổi nụng sản hàng húa với cỏc vựng và với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Cú sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc trung tõm cụng nghiệp nhất là cỏc trung tõm cụng nghiệp chế biến nụng sản. Cú hệ thống thủy lợi tương đối hoàn thiện gúp phần tớch cực trong việc chủ động tưới và tiờu nước cho sản xuất.

+ Nằm ở địa bàn kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, ĐBSH đó trở thành địa bàn thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn thứ 2 cả nước sau Đụng Nam Bộ. Trong giai đoạn 1988 – 2010, ĐBSH thu hỳt được 3198 dự ỏn đầu tư với tổng số vốn đầu tư lờn tới 35315 triệu USD (chiếm 25,7% dự ỏn đầu tư và 18,2% tổng số vốn đăng kớ đầu tư của cả nước).

1.2.2.2. ĐBSH là trọng điểm sản xuất nụng nghiệp lớn thứ 2 của cả nước

Nhờ khai thỏc cú hiệu quả những thế mạnh về tự nhiờn và kinh tế xó hội mà khu vực nụng, lõm, thủy sản trở thành một bộ phận quan trọng trong cơ cấu kinh tế của vựng. Tuy nhiờn, tỉ trọng của khu vực này cú xu hướng giảm và hiện chỉ cú 12,6% GDP của vựng.

Mặc dự diện tớch đất nụng nghiệp ngày càng giảm từ 857,6 nghỡn ha năm 2000 xuống cũn 714,4 nghỡn ha năm 2010, nhường chỗ cho phỏt triển cụng nghiệp và đụ thị nhưng GTSX nụng nghiệp vẫn tăng từ 20.891,3 tỉ đồng lờn 29.086,1 tỉ đồng năm 2010 và chiếm 17,1% GTSX nụng nghiệp của cả nước.

Bảng 1.3. GTSX và cơ cấu GTSX NLTS của ĐBSH giai đoạn 2000 – 2010

Tiờu chớ Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010

GTSX (tỉ đồng) 22.658,7 26.893,5 33.209,0 Cơ cấu (%) 100 100 100 Nụng nghiệp 92,2 89,7 87,6 Lõm nghiệp 1,1 0,8 0,6 Thủy sản 6,7 9,5 11,8 Tỉ lệ so với cả nước (%) 16,2 14,8 14,1 Nguồn [90]

- Trong cơ cấu ngành nụng nghiệp, ngành trồng cõy lương thực luụn giữ vị trớ hàng đầu.

+ Trong cỏc cõy lương thực, lỳa cú ý nghĩa quan trọng nhất cả về diện tớch và sản lượng. Năm 2010, diện tớch gieo trồng lỳa đạt 1.105,4 nghỡn ha chiếm 92,4% diện tớch cõy lương thực của vựng và chiếm 14,7% diện tớch gieo trồng lỳa của cả nước.

Bảng 1.4. Một số tiờu chớ SXLT của vựng ĐBSH giai đoạn 2000- 2010[90]

Tiờu chớ Đơn vị Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010

1. Diện tớch cõy LT cú hạt 1000 ha 1.301,6 1.220,9 1.196,4

So với cả nước % 15,5 14,6 11,8

DT trồng lỳa cả năm 1000 ha 1.212,6 1.138,9 1.105,4

- So với DT cõy LT cú hạt % 93,2 93,3 92,4

- So với DT lỳa của cả nước % 15,8 15,5 14,7

2. SL cõy lương thực cú hạt 1000 tấn 6.867,9 6.517,9 7.012,9

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự phát triển nông nghiệp ở tỉnh hải dương (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)