Cụng tỏc khuyến nụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự phát triển nông nghiệp ở tỉnh hải dương (Trang 144)

6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN

3.2.5. Cụng tỏc khuyến nụng

Hiện nay, cụng tỏc khuyến nụng chưa đỏp ứng được yờu cầu của sản xuất. Qua điều tra cỏc hộ nụng dõn cho thấy, người dõn cần được quan tõm nhiều hơn nữa về chuyển giao kỹ thuật canh tỏc mới, cỏch sử dụng cỏc loại phõn bún và thuốc bảo vệ thực vật, thỳ y… một cỏch hợp lý, phương phỏp bảo quản sản phẩm sau thu hoạch…để đỏp ứng nhu cầu chuyển đổi giống mới, đặc biệt là cỏc giống cú chất lượng cao, đũi hỏi kỹ thuật chăm súc nghiờm ngặt.

Để tạo bước chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nụng nghiệp Hải Dương những năm tới, cụng tỏc khuyến nụng cần được đầu tư trong những lĩnh vực sau:

- Tăng cường đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc khuyến nụng cho cỏc cơ sở, nhất là những vựng thuần nụng. Thực hiện xó hội húa cụng tỏc khuyến nụng, chỳ trọng đào tạo cỏn bộ làm cụng tỏc khuyến nụng. Phỏt triển cỏc mụ hỡnh thành lập cỏc tổ khuyến nụng tự nguyện để đẩy mạnh triển khai và ứng dụng cú hiệu quả cỏc kỹ thuật mới vào sản xuất.

- Đẩy mạnh việc tổ chức tập huấn kỹ thuật canh tiến bộ, hướng dẫn quy trỡnh sản xuất và thu hoạch cỏc giống mới … cho rộng rói nhõn dõn để hạn chế tiến tới xúa bỏ tập quỏn sản xuất lạc hậu cũn khỏ phổ biến hiện nay nhằm nõng cao chất lượng nụng sản và hiệu quả KTXH của sản xuất.

- Nhõn rộng cỏc mụ hỡnh sản xuất đạt hiệu quả cao về kinh tế, xó hội và mụi trường, tạo niềm tin trong nhõn dõn vào việc chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi, từ đú họ sẽ tớch cực và tự giỏc thực hiện kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi và nuụi trồng thủy sản tại địa phương.

3.2.6. Sử dụng nguồn nhõn lực hợp lý và cú hiệu quả

- Đối với cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý: cú chớnh sỏch luõn chuyển cỏn bộ, đưa cỏn bộ chỉ đạo sản xuất thực tế sau đú quay về tiếp tục làm cụng tỏc quản lý; ưu tiờn tuyển dụng đối với cỏc đối tượng đó cú thời gian cụng tỏc trực tiếp tại cỏc cơ sở từ 3 năm trở lờn.

- Đối với cỏn bộ trong cỏc cơ quan sự nghiệp: cú chế độ ưu tiờn (tuyển thẳng, cộng điểm, điều kiện thi tuyển...) đối với cỏn bộ đó qua chỉ đạo sản xuất thực tế tại cỏc cơ sở. Từng bước nõng cao chế độ cho cỏc cỏn bộ cụng chức, khuyến nụng viờn cơ sở tạo điều kiện cho họ hoạt động cú hiệu quả.

- Đa dạng húa sản xuất, đẩy mạnh chế biến hoặc sơ chế nụng sản và thực hiện mụ hỡnh sản xuất đa canh, xen canh, phỏt triển cỏc ngành nghề ở nụng thụn, nhằm giảm bớt căng thẳng về lao động mang tớnh thời vụ, đồng thời giải quyết việc làm trong thời gian nhàn rỗi để tăng thu nhập cho nụng dõn.

- Tăng cường đầu tư đào tạo nguồn nhõn lực cho nụng nghiệp, nõng cao trỡnh độ dõn trớ và kỹ năng sản xuất cho nụng dõn để đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao về nguồn nhõn lực cho thực hiện CNH, HĐH nụng nghiệp và nụng thụn.

3.2.7. Xỳc tiến thương mại và tiờu thụ sản phẩm

Thị trường là yếu tố sống cũn của phỏt triển sản xuất. Để tạo sự ổn định cho sản xuất nụng sản và trỏnh những rủi ro cho nụng dõn, trong những năm tới, cần thực hiện đồng bộ một số giải phỏp về thị trường sau đõy:

- Cập nhật để cung cấp thường xuyờn, kịp thời cỏc thụng tin về nhu cầu và thị trường, yờu cầu phẩm cấp, chất lượng hàng húa của cỏc siờu thị, thị trường trong và ngoài nước để hướng dẫn cho nụng dõn và doanh nghiệp sản xuất. Đồng thời, hướng dẫn, giỏo dục nụng dõn tuõn thủ nghiờm ngặt quy trỡnh, giữ chữ tớn đối với chất lượng sản phẩm.

- Cần tuyờn truyền, khuyến cỏo nụng dõn thực hiện tốt việc ghi chộp, theo dừi sản xuất đối với cỏc sản phẩm như vải thiều, dưa hấu để cú thể truy xuất nguồn gốc khi xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc (đó cú hiệu lực thi hành từ 2011).

- Làm tốt cụng tỏc tiếp thị và quảng bỏ sản phẩm, nhất là cỏc thị trường truyền thống. Tỡm kiếm thị trường mới, khuyến khớch và tạo điều kiện về giao thụng, nơi tập kết, khu sơ chế cho cỏc doanh nghiệp và tư nhõn ký kết hợp đồng tiờu thụ sản phẩm cho nụng dõn.

- Tiếp tục đầu tư xõy dựng một số chợ, điểm tập kết, tạo điều kiện thuận lợi cho thu mua và tiờu thụ rau quả.

- Đào tạo nghiệp vụ xỳc tiến thương mại, tổ chức tham quan mụ hỡnh sản xuất gắn với tiờu thụ trong và ngoài nước.

- Phỏt triển cụng nghiệp chế biến theo cả chiều rộng và chiều sõu. Đõy là giải phỏp cú tớnh lõu dài, cú tỏc dụng mở rộng thị trường tiờu thụ nguyờn liệu, đồng thời giảm bớt thua thiệt do chủ yếu xuất khẩu nụng sản thụ với giỏ rẻ và cú khả năng hạn chế bất lợi do biến động giỏ nụng sản gõy ra đối với ngành trồng trọt.

- Tăng cường quản lý chất lượng nụng sản theo tiờu chuẩn VietGap, GlobalGap...từng bước xõy dựng thương hiệu sản phẩm xuất khẩu, đẩy mạnh xỳc tiến quảng bỏ sản phẩm trờn thị trường thế giới.

- Tăng cường liờn kết, hợp tỏc với cỏc tỉnh đồng bằng sụng Hồng và cả nước trong việc tạo nguồn hàng xuất khẩu, giảm chi phớ sản xuất.

3.2.8. Tổ chức và thực hiện cơ chế chớnh sách phự hợp

- Xõy dựng cơ chế phối hợp cú hiệu quả giữa cỏc ban ngành với chớnh quyền và cỏc tổ chức khỏc ở địa phương trong chỉ đạo thực hiện kế hoạch phỏt

triển nụng nghiệp Hải Dương đến năm 2020 và tầm nhỡn 2030 để quản lý chặt chẽ việc sử dụng đất đỳng mục đớch và theo quy hoạch đó được phờ duyệt

- Thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp về khoa học, cụng nghệ, tổ chức và quản lý sản xuất... với tuyờn truyền xúa bỏ tập quỏn lạc hậu trong canh tỏc và thu hoạch nụng sản nhằm nõng cao chất lượng nụng sản cho chế biến và hạ giỏ thành sản phẩm, từ đú nõng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường.

- Thực hiện lồng ghộp cỏc chương trỡnh, mục tiờu với cỏc chương trỡnh phỏt triển nụng nghiệp như chương trỡnh an toàn lương thực, thực phẩm; đề ỏn chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, đề ỏn chuyển đổi cơ cấu ngành chăn nuụi....xúa bỏ cỏc tập quỏn sản xuất lạc hậu, kộm hiệu quả và ảnh hưởng xấu đến mụi trường, gúp phần bảo vệ tài nguyờn.

- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch, đẩy mạnh cải cỏch thủ tục hành chớnh để tạo điều kiện thuận lợi cho thu hỳt đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực trồng, chế biến nụng sản xuất khẩu.

- Mở rộng mụ hỡnh liờn kết 4 nhà để nõng cao hiệu quả kinh tế và tớnh bền vững của sản xuất.

- Thực hiện chủ trương xó hội húa cỏc hoạt động dịch vụ nụng nghiệp như cung ứng giống, vật tư, thuốc trừ sõu, phũng và chữa bệnh cho gia sỳc, gia cầm...

- Đẩy mạnh hoạt động của cỏc hiệp hội về cỏc loại nụng sản để bảo vệ lợi ớch của người nụng dõn, đồng thời nghiờn cứu và ỏp dụng chế độ bảo hiểm rủi ro cho hoạt động sản xuất nụng nghiệp.

- Đẩy mạnh việc giao đất, cho thuờ đất cho cỏc tổ chức, hộ gia đỡnh, chuyển mục đớch sử dụng đất theo đỳng quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đó được phờ duyệt. Tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư về tớch tụ đất để mở rộng sản xuất và chế biến nụng sản mũi nhọn phục vụ cho việc xuất khẩu.

- Trong chỉ đạo phỏt triển nụng nghiệp Hải Dương, đặc biệt chỳ trọng phỏt triển mụ hỡnh trang trại và nụng hộ, tạo mọi điều kiện để khu vực này phỏt triển sản xuất một cỏch hiệu quả nhất. Khuyến khớch phỏt triển cỏc trang trại tổng hợp, cỏc trang trại nụng, lõm kết hợp quy mụ lớn với giống mới và kỹ thuật canh tỏc tiến bộ.

3.2.9. Giải pháp vờ̀ mụi trường

Phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững thỡ yếu tố mụi trường là khụng thể bỏ qua. Đối với cỏc vựng chăn nuụi thỡ việc xử lớ chất thải bằng hầm biụga là phương phỏp mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiờn, cần phải xõy dựng hệ thống hầm biụga theo đỳng tiờu chuẩn và cú sự quản lớ, kiểm tra chặt chẽ của Nhà nước để đảm bảo an toàn

mụi trường chăn nuụi một cỏch tối đa. Đối với cỏc trang trại chăn nuụi kết hợp giữa lợn và cỏ, vịt thỡ cấn phải xử lớ nguồn rỏc thải trước khi sử dụng làm thức ăn.

Đối với cỏc vựng trồng cõy việc sử dụng cỏc loại thuốc bảo vệ thực vật cần phải được thực hiện một cỏch nghiờm tỳc theo tiờu chuẩn.

Cỏc nhà mỏy chế biến nụng sản cần xõy dựng hệ thống xử lớ nước thải, rỏc thải phự hợp với cụng suất chế biến. Tiến tới sử dụng nước theo chu trỡnh khộp kớn, nước thải sau khi xử lớ lại đưa vào sản xuất. Xõy dựng những cơ sở tỏi chế bó thải của cỏc nhà mỏy dựng trong cỏc sản phẩm hàng hoặc làm phõn bún,…

Tiến hành đỏnh giỏ hiện trạng mụi trường ở cỏc vựng chăn nuụi, nuụi trồng thủy sản, cỏc cơ sở chế biến nụng sản để cú những giải phỏp cụ thể bảo vệ mụi trường tại những vựng cú khả năng gõy ụ nhiễm mụi trường nhất.

Vỡ ý thức của người dõn chưa cao cựng với sự chưa hiểu hết tỏc hại của việc sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật nờn việc tuyờn truyền, hướng dẫn để nõng cao ý thức và tầm hiểu biết cho người dõn là trỏch nhiệm của cỏc cấp chớnh quyền cú liờn quan.

TIỂU KẾT CHƯƠNG III

1.Nụng nghiệp là ngành kinh tế chịu tỏc động của của tổng thể cỏc yếu tố tự nhiờn, kinh tế xó hội của vựng sản xuất. Vỡ vậy, những đề xuất định hướng phỏt triển nụng nghiệp Hải Dương phải được dựa trờn những căn cứ chủ yếu sau: định hướng phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương, tiềm năng đất, hiệu quả kinh tế xó hội và mụi trường của sản xuất, dự bỏo số dõn và nguồn lao động trong tương lai...

Quan điểm và mục tiờu phỏt triển nụng nghiệp của Hải Dương nhằm sử dụng hợp lý hơn tiềm năng của lónh thổ, nõng cao GTSX/ha gieo trồng, gúp phần tạo tốc độ tăng trưởng cao trong nụng nghiệp, thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp và nõng cao đời sống của nhõn dõn.

2. Đến năm 2020, cơ cấu kinh tế cụng nghiệp, nụng nghiệp và dịch vụ của Hải Dương tương đương 47%, 37% và 16%. Trong nụng nghiệp, cơ cấu cỏc ngành trồng trọt, chăn nuụi, nuụi trồng thủy, lõm nghiệp và dịch vụ tương đương: 46%, 45%, 4% và 5%. Đảm bảo an ninh lương thực và gúp phần vào an ninh lương thực quốc gia, đời sống của nhõn dõn được cải thiện cả vật chất và tinh thần.

3. Trờn cơ sở đỏnh giỏ tỏc động tổng hợp của cỏc nhõn tố đến sự phỏt triển nụng nghiệp của Hải Dương, để nụng nghiệp tỉnh Hải Dương phỏt triển ổn định, vững chắc theo hướng hội nhập, cần phải thực hiện đồng bộ 9 nhúm giải phỏp về đất, KHCN, vốn đầu tư, cụng tỏc khuyến nụng, tăng cường cơ sở hạ tầng, sử dụng hợp lý nguồn nhõn lực, thị trường tiờu thụ và cơ chế chớnh sỏch.

KẾT LUẬN

1. Nụng nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng và phức tạp, giữ vai trũ to lớn trong việc phỏt triển kinh tế ở hầu hết cỏc nước, nhất là ở cỏc nước đang phỏt triển như nước ta. Nụng nghiệp đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống con người những sản phẩm tối cần thiết đú là lương thực, thực phẩm. Những sản phẩm này cho dự trỡnh độ khoa học - cụng nghệ phỏt triển như hiện nay, vẫn chưa cú ngành nào cú thể thay thế được.

2. Hải Dương là tỉnh trọng điểm nụng nghiệp của đồng bằng sụng Hồng, nơi cú nhiều lợi thế về vị trớ địa lý, cỏc điều kiện tự nhiờn và kinh tế xó hội để phỏt triển nụng nghiệp một cỏch toàn diện đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế địa phương và cho xuất khẩu.

3. Trong quỏ trỡnh CNH, HĐH, nụng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GDP. Năm 2010, khu vực nụng, lõm, ngư nghiệp thu hỳt 54,5% tổng số lao động của tỉnh và đúng gúp 23,0 % cơ cấu GDP. Đỏp ứng đủ nhu cầu lương thực, thực phẩm cho nhõn dõn trong tỉnh và cỏc tỉnh bạn.

4. Cơ cấu NLTS Hải Dương đang cú sự chuyển dịch tớch cực phự hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của cả nước theo hướng giảm tỷ trọng ngành nụng nghiệp, tăng tỉ trọng của ngành lõm nghiệp và thủy sản.

5. Trong quỏ trỡnh phỏt triển nụng nghiệp, TCLTNN tỉnh Hải Dương đang đẩy mạnh trong đú nổi bật là mụ hỡnh trang trại. Tổng số trang trại tăng nhanh từ 126 trang trại năm 2000 lờn 2.523 trang trại năm 2010 với cơ cấu đa dạng, sản phẩm phong phỳ và cú chất lượng, đỏp ứng ngày càng cao nhu cầu thịt, trứng, sữa của nhõn dõn trong tỉnh, vừa tăng thu nhập, vừa gúp phần giải quyết việc làm cho nụng dõn. Bờn cạnh đú, việc xúa bỏ tỡnh trạng độc canh lỳa, xõy dựng cỏc mụ hỡnh luõn canh (một vụ lỳa, hai vụ màu hoặc chuyờn màu...) nõng cao hiệu quả sử dụng đất trờn địa bàn và nõng cao giỏ trị sản xuất trờn một ha đất canh tỏc.

6. Mục tiờu đặt ra cho nụng nghiệp Hải Dương phỏt triển nền nụng nghiệp chất lượng cao; mở rộng quy mụ và nõng cao năng suất, chất lượng sản phẩm ở cỏc trang trại; quy hoạch cỏc vựng chuyờn canh phự hợp với cụng nghiệp chế biến; đẩy mạnh chuyờn mụn húa ở cỏc tiểu vựng nụng nghiệp, tiếp tục đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu cõy trồng, vật nuụi. Đảm bảo an ninh lương thực cho tỉnh và dự trữ cho quốc gia.

7. Để thực hiện cỏc mục tiờu trờn, tỉnh cần thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp về tổ chức quản lý, chớnh sỏch đất , tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, đẩy mạnh ứng dụng tiến bụ KHCN, chớnh sỏch khuyến nụng, hệ thống cơ

chế chớnh sỏch, sử dụng hợp lý nguồn nhõn lực, mở rộng thị trường và xỳc tiến thương mại. Trong đú, đặc biệt nhấn mạnh vai trũ của KHCN nhằm đa dạng húa và tăng khả năng cạnh tranh của nụng sản Hải Dương trong thị trường.

8. Từ những vấn đề kết luận trờn, đề tài kiến nghị:

- Cần tiếp tục nghiờn cứu sõu hơn nữa đối với những vấn đề về kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn đặc biệt là mối quan hệ giữa cỏc nhõn tố tỏc động đến sự phỏt triển và phõn bố nụng nghiệp, nụng thụn để cú những điều chỉnh kịp thời đối với quỏ trỡnh phỏt triển và quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực này trong giai đoạn tiếp theo;

- Cần tiếp tục nõng cao nhận thức về vị trớ, vai trũ của nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn trong bối cảnh phỏt triển mới của đất nước;

- Hỡnh thành một cỏch cú hệ thống cỏc quan điểm lý luận về phỏt triển nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn;

- Tạo cơ chế, chớnh sỏch phỏt triển đối với nụng nghiệp, nụng thụn một cỏch đồng bộ, hiệu quả mang tớnh đột phỏ đặc biệt cỏc cơ chế chớnh sỏch trong đầu tư hạ tầng kỹ thuật, phỏt triển nguồn nhõn lực, khoa học kỹ thuật, nõng cao dõn trớ…để làm tiền đề cho quỏ trỡnh phỏt triển và chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp hướng đến một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiệu quả cao và phỏt triển bền vững trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa.

DANH MỤC CÁC CễNG TRèNH KHOA HỌC ĐÃ CễNG BỐ 1. Cỏc đề tài nghiờn cứu

[1]. Đàm Văn Bắc (chủ nhiệm đề tài), năm 2010 “Chuyển dịch cơ cấu cõy trồng tỉnh Hải Dương trong thời kỡ mới” , mó số SPHN-10-543-NCS, Trường đại học sư phạm Hà Nội.

[2]. Đàm Văn Bắc (chủ nhiệm đề tài), năm 2012, “Chuyển dịch cơ cấu ngành nụng nghiệp tỉnh Hải Dương trong giai đoạn 2000 – 2010”, mó số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự phát triển nông nghiệp ở tỉnh hải dương (Trang 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)