Định hướng phỏt triển nụng nghiệp Hải Dương đến năm 2020

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự phát triển nông nghiệp ở tỉnh hải dương (Trang 122)

6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN

3.1. Định hướng phỏt triển nụng nghiệp Hải Dương đến năm 2020

3.1.1. Những căn cứ để đưa ra định hướng phát triển nụng nghiệp của Hải Dương đến năm 2020

Những định hướng để phỏt triển nụng nghiệp Hải Dương đến năm 2020 được dựa trờn cỏc căn cứ sau đõy:

3.1.1.1. Đường lối chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn của Đảng và Nhà nước

Theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, trong thời kỳ 2006 – 2010 phải phỏt triển toàn diện nụng nghiệp, chuyển dịch mạnh cơ cấu nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn theo hướng tạo ra giỏ trị gia tăng ngày càng cao, gắn với cụng nghiệp chế biến và thị trường; đẩy mạnh thực hiện cơ khớ húa, thủy lợi húa, ứng dụng tiến bộ KHKT và cụng nghệ sinh học vào sản xuất để nõng cao năng suất và chất lượng nụng sản, khai thỏc tốt nhất tiềm năng của từng vựng, từng địa phương.

Trong Quyết định số 124/QĐ – TTg, ngày 02 thỏng 02 năm 2012 của Thủ tướng về việc “Phờ duyệt quy hoạch tổng thể phỏt triển nụng nghiệp cả nước đến năm 2020 và tầm nhỡn 2030” cũng đó chỉ rừ: “Xõy dựng nền nụng nghiệp phỏt triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng húa lớn trờn cơ sở phỏt huy cỏc lợi thế so sỏnh; ỏp dụng khoa học cụng nghệ để tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lõu dài, đỏp ứng nhu cầu đa dạng trong nước và xuất khẩu; nõng cao hiệu quả sử dụng đất, nguồn nước, lao động và nguồn vốn; nõng cao thu nhập và đời sống của nụng dõn, ngư dõn, diờm dõn và người làm rừng”[106].

3.1.1.2. Căn cứ vào Quy hoạch phỏt triển KTXH vựng đồng bằng sụng Hồng đến năm 2020

Quy hoạch phỏt triển KTXH vựng đồng bằng sụng Hồng giai đoạn 2010 – 2020, trong đú nhấn mạnh vai trũ của nụng nghiệp.

- Phỏt triển sản phẩm sạch, thõn thiện với mụi trường và cú năng suất cao, giỏ trị lớn, cú dành một quỹ đất nhất định cho an toàn lương thực, thực phẩm.

- Nõng cao giỏ trị sản phẩm trờn một ha đất. Đảm bảo đến năm 2020, hiệu quả sản xuất đạt 100 triệu đồng/ha đất nụng nghiệp.

- Hỡnh thành cỏc vựng sản xuất lỳa gạo (thõm canh lỳa đặc sản, rau, hoa, cõy trồng vụ đụng và nuụi trồng thủy sản.

- Chuyển diện tớch trồng lỳa kộm hiệu quả sang trồng rau, hoa quả.

- Chăn nuụi lợn, gà theo trang trại cụng nghiệp. Hỡnh thành cỏc khu chăn nuụi tập trung.

Vựng đồng bằng sụng Hồng phải phỏt triển đảm bảo an ninh lương thực cho toàn Bắc Bộ. Trờn cơ sở đú thực hiện phỏt triển nụng nghiệp toàn diện, đa dạng hoỏ, chuyờn mụn hoỏ và từng bước cú được nền nụng nghiệp hàng hoỏ đỏp ứng nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu. Phỏt triển nụng nghiệp theo hướng thõm canh, tăng vụ, tăng chất lượng nụng sản theo hướng cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đỏp ứng nhu cầu trong và ngoài vựng.

- Đối với khu vực Tõy Bắc phỏt triển đảm bảo an toàn lương thực của vựng, chuyển hướng sản xuất hàng hoỏ, ngoài lỳa nước cần chuyển mạnh sang cõy màu, cõy cụng nghiệp ngắn ngày và dài ngày tạo nhiều sản phẩm trao đổi trong và ngoài nước.

- Đối với khu vực Đụng Bắc: trước hết phỏt triển nhằm đỏp ứng ứng nhu cầu nội vựng, đẩy mạnh sản xuất cỏc mặt hàng nụng sản như: hoa quả, thịt, chố, cà phờ, rau, đậu, đặc sản rừng... Đụng Bắc cần tập trung sản xuất cỏc mặt hàng nụng sản xuất khẩu.

- Hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh cõy mớa, chố, cõy ăn quả và rau củ... tăng sản lượng lương thực, đảm bảo an toàn lương thực cho toàn lưu vực.

3.1.1.3. Căn cứ vào mục tiờu và định hướng phỏt triển nụng nghiệp của Hải Dương

Trờn tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hải Dương lần thứ XIII (nhiệm kỳ 2006 – 2010) và Quyết định số 4940/QĐ – UBND ngày 28 thỏng 10 năm 2006 về việc phờ duyệt Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006 – 2020, Nghị quyết số 91/2008/NQ-HĐND ngày 22 thỏng 2 năm 2008 về Quy hoạch phỏt triển sản xuất nụng nghiệp của Hội đồng nhõn dõn tỉnh Hải Dương đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.

Quan điểm phỏt triển:

- Đến năm 2020 cơ bản hoàn thành cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nền sản xuất nụng nghiệp, phỏt triển sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ, phỏt triển toàn diện và đa dạng hoỏ cỏc loại sản phẩm. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cõy trồng, vật nuụi với năng suất, chất lượng cao. Hỡnh thành cỏc vựng sản xuất chuyờn canh hàng hoỏ tập trung, đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, đỏp ứng nhu cầu của thị trường. Đẩy mạnh phỏt triển cỏc ngành nghề, tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ ở

nụng thụn, tăng cường liờn kết 4 nhà trong sản xuất, ỏp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nhất là tiến bộ về giống.

- Tập trung đầu tư xõy dựng, tăng cường cơ sở hạ tầng cho nụng nghiệp, nụng thụn: giao thụng, điện, đờ điều, trạm bơm, kờnh mương, trạm, trại giống, bảo vệ thực vật, thỳ y...đỏp ứng yờu cầu phỏt triển nền nụng nghiệp sản xuất hàng hoỏ.

- Phỏt triển nụng nghiệp tỉnh phự hợp với phương hướng phỏt triển kinh tế –

xó hội vựng đồng bằng sụng Hồng, vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh giai đoạn 2006 – 2020.

- Phỏt triển nụng nghiệp gắn với việc bảo vệ mụi trường, xõy dựng nụng thụn mới, đảm bảo ổn định xó hội.

Mục tiờu phỏt triển:

+ Mục tiờu chung

* Phỏt triển nụng nghiệp toàn diện, xõy dựng một số mụ hỡnh, vựng sản xuất cú cụng nghệ cao gắn với phỏt triển cụng nghiệp chế biến thực phẩm. Mở rộng thõm canh tăng vụ, hỡnh thành vựng sản xuất phự hợp với lợi thế từng địa phương, tạo ra hàng hoỏ cú giỏ trị kinh tế cao trờn một đơn vị diện tớch.

* Phỏt triển chăn nuụi thành ngành sản xuất chớnh. Đưa nhanh cỏc giống cú năng suất, chất lượng cao vào sản xuất. Phỏt triển đàn lợn; đàn gia cầm theo mụ hỡnh sản xuất, chế biến tập trung gắn với bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Tăng cường chất lượng cụng tỏc thỳ y, xõy dựng vựng an toàn dịch bệnh trong chăn nuụi. Đẩy mạnh chăn nuụi theo phương phỏp cụng nghiệp, bỏn cụng nghiệp với quy mụ trang trại và khuyến khớch, hỗ trợ cỏc trang trại nụng nghiệp xõy dựng xa khu dõn cư để đảm bảo vệ sinh mụi trường. Thõm canh và khai thỏc triệt để diện tớch mặt nước, tạo bước đột phỏ trong nuụi trồng thủy sản; khuyến khớch hỗ trợ vựng nuụi trồng thuỷ sản tập trung. Đẩy mạnh nuụi trồng cỏc giống thuỷ sản cú năng suất, chất lượng cao, nhất là cỏc giống con đặc sản.

* Tập trung làm tốt cụng tỏc quản lý, bảo vệ diện tớch rừng phũng hộ, rừng đặc dụng và rừng tự nhiờn. Tiếp tục thực hiện tốt chương trỡnh 5 triệu ha rừng, phong trào trồng cõy nhõn dõn.

+ Mục tiờu cụ thể

Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn/năm về giỏ trị SX ( %) [106] Ngành GĐ 2006 - 2010 GĐ 2011 - 2015 GĐ 2016 - 2020 + Nụng nghiệp 3,5 - 4 1,8 1,8 - Trồng trọt 2 0,2 -0,1 - Chăn nuụi 9,3 4 4 - Dịch vụ 9,5 4,2 4 + Lõm nghiệp 4,3 4,3 4,2 + Thuỷ sản 10,9 5,2 4,6 Toàn ngành 3,5 - 4 2,2 2,2

Như vậy, mục tiờu phỏt triển nụng nghiệp giai đoạn 2011 – 2020, tốc độ tăng trưởng toàn ngành nụng nghiệp đạt 2,2%. Trong đú, sản xuất nụng nghiệp tăng 1,8%; lõm nghiệp tăng 4,2 – 4,3% và thủy sản tăng 4,6 – 5,2%. So với tốc độ tăng giai đoạn 2006 – 2010, tốc độ tăng này đang chậm lại, phự hợp với xu hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.

Căn cứ vào thực trạng sản xuất nụng nghiệp giai đoạn 2006 – 2010 và thực tế sản xuất nụng nghiệp 2010, một số chỉ tiờu sản xuất nụng nghiệp đến 2015 và tầm nhỡn 2020 cũng được đặt ra như diện tớch đất nụng nghiệp, diện tớch gieo trồng lỳa, sản lượng lỳa, sản lượng chăn nuụi và sản lượng nuụi trồng thủy sản…

Bảng 3.2: Một số chỉ tiờu sản xuất nụng nghiệp [106]

Tiờu chớ Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020

DT đất nụng nghiệp (ha) 105.807 98.000 95.859 DT đất trồng lỳa (ha) 66.579 58.000 55.000 DT cõy vụ đụng (ha) 35.000 35.000 35.000 Hệ số sử dụng đất (lần) 2,76 2,82 2,88 Tổng SL LT (tấn) 854.000 778.000 739.000 SL quả (tấn) 130.000 135.000 140.000 SL cõy thực phẩm (tấn) 620.000 700.000 700.000 SL thịt lợn hơi (tấn) 115.000 140.000 170.000 SL thịt gia cầm (tấn) 25.000 30.000 37.000 Sl thuỷ sản (tấn) 45.500 58.780 75.570

* Chỉ tiờu về lao động nụng nghiệp

Tăng năng suất lao động trong nụng nghiệp kết hợp phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề trong nụng thụn, đào tạo, chuyển đổi nghề để giảm tỷ lệ lao động nụng nghiệp từ 70,57% năm 2005 xuống 53% vào năm 2010 và 35% vào năm 2020.

3.1.1.4. Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất năm 2010 và khả năng thớch nghi của của cỏc loại cõy trồng với điều kiện sinh thỏi của lónh thổ

Mỗi loại cõy trồng chỉ cú thể phỏt triển tốt và cho hiệu quả kinh tế cao trong điều kiện mụi trường sinh thỏi phự hợp. Việc chuyển dịch cơ cấu cõy trồng nhằm điều chỉnh sự phõn bố cõy trồng hợp lý để đạt hiệu quả cao và bền vững về kinh tế, xó hội và mụi trường.

Trong thời kỳ 2000 – 2010, đó cú sự điều chỉnh hợp lý hơn về quy mụ diện tớch, cơ cấu giống và vựng phõn bố của cỏc loại cõy trồng trờn địa bàn tỉnh. Tuy nhiờn, giỏ nụng sản biến động thất thường làm cho sản xuất khụng ổn định và tỡnh trạng mở rộng diện tớch gieo trồng một số loại cõy tự phỏt cũn khỏ phổ biến. Trờn cơ sở đỏnh giỏ khả năng thớch nghi đất cho phỏt triển cỏc loại hỡnh trồng trọt trong giai đoạn 2000 – 2010 và những năm tiếp theo, sẽ tiếp tục điều chỉnh quy mụ diện tớch và bố trớ cụng thức luõn canh cho phự hợp với tiềm năng sinh thỏi của cỏc vựng trong tỉnh. Tuy nhiờn, việc dự bỏo quy mụ đất nụng nghiệp trong tương lai, ngoài việc căn cứ vào chất lượng cũn phải quan tõm đến chiến lược sử dụng tổng quỹ đất đỏp ứng cỏc mục tiờu kinh tế xó hội trong cỏc giai đoạn phỏt triển đến năm 2020 và xa hơn. Vỡ vậy, từ những căn cứ trờn, Sở Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn dự bỏo về xu hướng biến động quỹ đất dự bỏo như sau:

Bảng 3.3: Dự bỏo xu hướng biến động sử dụng đất ở HD đến năm 2030 (ha)

Loại đất 2010 2020 2030 Diện tớch tự nhiờn 165.477 165.477 165.477 1.Đất nụng nghiệp 105.807 93.552 88.415 1.1.Đất SX nụng nghiệp 85.680 72.982 68.000 1.2. Đất lõm nghiệp 10.866 10.353 10.200 1.3. Đất nuụi thủy sản 9.261 9.480 9.480 2. Đất phi nụng nghiệp 59.231 71.836 76.973 3.Đất chưa sử dụng 437 89 89 Nguồn: [106]

Đất nụng nghiệp sẽ giảm nhưng tốc độ giảm chậm lại do chớnh sỏch quản lý đất, do được bự đắp bởi khai hoang, mở rộng diện tớch ở vựng đồi nỳi Chớ Linh, Kinh Mụn. Đất phi nụng nghiệp tăng do quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, đụ thị húa và phỏt triển dõn số. Đất chưa sử dụng giảm chậm vỡ quỹ đất ở Hải Dương cũn khụng nhiều.

3.1.1.5. Căn cứ vào dự bỏo dõn số, lao động và nhu cầu lương thực thực phẩm

- Dự bỏo về dõn số và nguồn lao động.

+ Với tốc độ tăng dõn số của năm 2010 là 0,75%, dự bỏo trong tương lai, tỷ lệ tăng dõn số bỡnh quõn của tỉnh sẽ ổn định ở mức 0,5% đến năm 2020 và 2030. Tỷ lệ dõn số đụ thị tăng lờn theo tiến trỡnh CNH, ĐTH. Đến năm 2020 sẽ đạt 40% và đến năm 2030 sẽ là 48%. Dõn số toàn tỉnh sẽ ổn định ở mức 1,82 triệu người năm 2020 và 1,95 triệu người năm 2030.

Lực lượng lao động theo đú cũng sẽ đạt 0,9 – 1,1 triệu lao động và được phõn bố cho cỏc lĩnh vực kinh tế bao gồm lao động nụng nghiệp chiếm 25 – 35%; lao động cụng nghiệp chiếm 33 – 40% và lao động dịch vụ từ 32 – 35%. Tỷ lệ lao động được qua đào tạo sẽ tăng lờn 75- 85% tổng số lao động để theo kịp tiến trỡnh phỏt triển KTXH.

Bảng 3.4: Dự bỏo dõn số và lao động Hải Dương giai đoạn 2020 – 2030

Chỉ tiờu ĐVT Năm 2020 Năm 2030

1. Dõn số TB - Thành thị - Nụng thụn 1000 người 1.820 712 1.108 1.950 930 1.030 2. Tỷ lệ tăng DSTN %/năm 0,5 0,5 3.Tổng số lao động 1000 người 980,6 1.019

4.Cơ cấu lao động - Nụng nghiệp - Cụng nghiệp - Dịch vụ % 100 35 33 32 100 25 40 35 5. Tỷ lệ LĐ qua ĐT % 75 85 Nguồn: [Tớnh toỏn từ 106]

Căn cứ vào Nghị quyết 63/NQ – CP ngày 23 thỏng 12 năm 2009 của Chớnh phủ về đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Để đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, mục tiờu đến năm 2020 cần nõng cao mức tiờu thụ calo bỡnh quõn đầu người đạt 2600 – 2700 Kcal/người. Cải thiện cơ cấu và chất lượng tiờu thụ lương thực, đạt mức tiờu thụ bỡnh quõn đầu người bao gồm 100 kg gạo, 45 kg thịt cỏc loại, 30kg cỏ cỏc loại, 50kg quả cỏc loại và 120kg rau. Tăng mức tiờu dựng trứng, sữa gấp 2 lần so với hiện nay. Từ dự bỏo quỹ đất nụng nghiệp, quy mụ, cơ cấu dõn số và nguồn lao động Hải Dương giai đoạn 2020 – 2030, dựa vào nhu cầu dinh dưỡng núi trờn,

chỳng tụi tiếp tục đưa ra những dự bỏo về nhu cầu lương thực, thực phẩm chớnh của Hải Dương làm căn cứ cho định hướng phỏt triển nụng nghiệp tỉnh nhà.

Bảng 3.5: Dự báo nhu cầu lương thực, thực phẩm chớnh giai đoạn 2010 – 2030

Chỉ tiờu Năm 2020 Năm 2030

Dõn số (nghỡn người) 1.820 1.950 Sản lượng LT (nghỡn tấn) 291,2 292,5 SL thịt hơi (nghỡn tấn) 80,1 85,2 SL cỏ (nghỡn tấn) 53,4 60,3 SL rau (nghỡn tấn) 213,6 231,6 SL quả (nghỡn tấn) 89,0 101,9 Nguồn: [Tớnh toỏn từ 106]

3.1.1.6. Căn cứ vào hiệu quả của việc chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp giai đoạn 2000 – 2010

Chuyển dịch cơ cấu cõy trồng (như đó phõn tớch 2.2.2.4) đó đem lại hiệu quả to lớn cả 3 khớa cạnh: kinh tế, xó hội và mụi trường. Trong lĩnh vực kinh tế, hiệu quả rừ rệt là thu nhập của hộ nụng dõn tăng đỏng kể từ 4,8 triệu đồng/lao động năm 2000 lờn 18,5 triệu đồng/lao động năm 2010. Trong lĩnh vực xó hội, hệ thống điện, đường, trường, trạm được đầu tư, nõng cấp. Mụi trường nụng nghiệp, nụng thụn được đảm bảo.

3.1.2. Định hướng phát triển nụng nghiệp Hải Dương đến năm 2020 và tầm nhỡn 2030

Phỏt huy vai trũ của một tỉnh nằm trong vựng trọng điểm Bắc Bộ với thế mạnh về vị trớ địa lý, tài nguyờn đất và khả năng tiếp cận, giao lưu kinh tế, đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH và hội nhập quốc tế. Thỳc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh và cú hiệu quả, trờn cơ sở phỏt huy mọi nguồn lực, khai thỏc cú hiệu quả tài nguyờn thiờn nhiờn, nguồn nhõn lực, vốn và tiềm lực KHCN để xõy dựng một cơ cấu KT – XH hợp lý, nõng cao năng lực sản xuất của cỏc ngành, cỏc lĩnh vực chủ yếu. Chỳ trọng sự nghiệp CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn, tạo nền tảng vững chắc cho quỏ trỡnh phỏt triển KTXH, đảm bảo cụng bằng, tiến bộ xó hội, giữ vững an ninh quốc phũng, trật tự, an toàn xó hội, cải thiện mụi trường sinh thỏi để phỏt triển bền vững.

Đẩy mạnh sản xuất nụng nghiệp hàng húa, đồng thời tăng cường nụng nghiệp hữu cơ, bảo vệ và cải thiện mụi trường. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH trờn cơ sở đảm bảo mục tiờu an ninh lương thực.

khu vực nụng nghiệp đạt 16% và 15%; khu vực cụng nghiệp – xõy dựng đạt 51% và 52%; khu vực dịch vụ ổn định đạt 33%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự phát triển nông nghiệp ở tỉnh hải dương (Trang 122)