Tổ chức sản xuất và sử dụng đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự phát triển nông nghiệp ở tỉnh hải dương (Trang 134)

6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN

3.2.1. Tổ chức sản xuất và sử dụng đất

Trong thời kỳ 2006 - 2010, tỉnh Hải Dương đó xõy xõy dựng cỏc quy hoạch KTXH núi chung và phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn núi riờng đến năm 2020 và định hướng 2030. Một số quy hoạch đó được điều chỉnh cho sỏt hợp hơn với tiềm năng và thực trạng phỏt triển KTXH ở địa phương. Đối với sử dụng đất, đó tiến hành quy hoạch tới cấp huyện, thị và một số nơi đến cấp xó. Tuy nhiờn, cụng tỏc quản lý sử dụng đất theo quy hoạch trong những năm qua cũn nhiều hạn chế. Kết quả thực hiện kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cõy trồng chưa đạt hiệu quả, tỡnh trạng chuyển đổi cõy trồng một cỏch tự phỏt chạy theo sự biến động của giỏ nụng sản trờn thị trường, cũn phổ biến ở nhiều nơi.

Để thực hiện cú kết quả nụng nghiệp Hải Dương đến năm 2020 và những năm tiếp theo, cần thực hiện những giải phỏp sau:

- Quy hoạch hỡnh thành cỏc vựng sản xuất tập trung cỏc sản phẩm cú giỏ trị: vựng lỳa gạo đặc sản, vựng rau...

- Chuyển đổi hợp lớ cơ cấu sử dụng đất nụng nghiệp. Việc chuyển một phần diện tớch đất nụng nghiệp sang đất phi nụng nghiệp phải cú qui hoạch rừ ràng, trỏnh bỏ hoang, lóng phớ đất nụng nghiệp.

- Điều chỉnh quy hoạch cho sỏt với thực tế là điều cần thiết, song thời gian hiệu lực của mỗi quy hoạch là rất quan trọng đối với việc ổn định và phỏt triển sản xuất của cỏc ngành, cỏc địa phương. Vỡ vậy, cần đầu tư nhiều hơn nữa cho cụng tỏc quy hoạch, hạn chế tới mức thấp nhất việc điều chỉnh quy hoạch trong thời gian cũn hiệu lực.

- Xõy dựng quy hoạch sử dụng đất chi tiết cho tất cả cỏc xó, phường trước hết là cỏc xó thuộc địa bàn phỏt triển nụng sản chủ lực của tỉnh. Hệ thống bản đồ quy hoạch phải được xõy dựng đồng bộ và chi tiết để thuận lợi cho cụng tỏc chỉ đạo và thực hiện ở cấp cơ sở.

- Xõy dựng cỏc quy hoạch chi tiết và chuyờn sõu cho việc chuyển đổi cơ cấu cõy trồng chủ lực trờn cỏc địa bàn trọng điểm. Trước mắt, cần khẩn trương nghiờn cứu và quy hoạch chi tiết sử dụng đất đảm bảo an ninh lương thực của tỉnh nhằm bố trớ hợp lý và cú hiệu quả cao hơn.

- Tạo thuận lợi và khuyến khớch cỏc hộ nụng dõn, doanh nghiệp tớch tụ ruộng đất bằng cỏch tự chuyển nhượng, trao đổi, cho thuờ, mượn hoặc cựng hợp tỏc để tạo vựng sản xuất cú quy mụ lớn hơn, thuận lợi cho đầu tư thõm canh, ỏp dụng tiến bộ kĩ thuật và đưa cơ giới vào sản xuất để tạo ra sản phẩm hàng húa nhiều, sức cạnh tranh cao.

- Chớnh quyền cỏc cấp đặc biệt là cấp xó tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục khi nụng dõn cú nhu cầu chuyển nhượng, giỳp và cựng doanh nghiệp vận động nụng dõn cho thuờ đất, cho mượn đất để sản xuất. Hướng dẫn và hỗ trợ cỏc doanh nghiệp, cỏ nhõn lập và trỡnh duyệt dự ỏn khi họ cú nhu cầu và khả năng thực hiện.

- Nhà nước cho thuờ đất khụng thu tiền 5 - 10 năm đầu đối với cỏc tư thương, doanh nghiệp cú dự ỏn đầu tư sản xuất nụng nghiệp.

- Bồi bổ đất làm tăng độ phỡ của đất bằng cỏc biện phỏp luõn canh cõy trồng hợp lý, kết hợp trồng lỳa với cỏc cõy họ đậu để cải tạo đất. Khi chuyển vụ cần cú thời gian cho đất nghỉ: nờn cày phơi ải sau thu hoạch và cày vận rạ sau vụ xuõn, kết hợp với bún phõn hữu cơ, diệt cỏ dại và những sinh vật gõy hại.

3.2.2. Giải pháp vờ̀ KHCN

Cỏc giải phỏp về khoa học - cụng nghệ đũi hỏi phải gắn với cỏc giải phỏp về vốn đầu tư, về phỏt triển nguồn nhõn lực tạo ra nhúm giải phỏp cơ bản nhằm huy động và sử dụng cú hiệu quả nguồn lực vào thực hiện quy hoạch kinh tế - xó hội của tỉnh.

Một trong những vấn đề mấu chốt để nõng cao hiệu quả sản xuất và tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm là khụng ngừng đổi mới cụng nghệ. Do vậy cần coi trọng cụng tỏc KHCN, trước hết tập trung vào cỏc khõu trọng yếu, cỏc chương trỡnh phỏt triển và ứng dụng, đưa tiến bộ khoa học và cụng nghệ hỗ trợ phỏt triển nụng thụn.

Trong vốn xõy dựng cơ bản của ngõn sỏch nhà nước cần dành một tỷ lệ thớch đỏng tựy theo từng ngành cho đổi mới cụng nghệ, đảm bảo tốc độ tăng chi cho đổi mới cụng nghệ cao hơn tốc độ tăng đầu tư cơ bản chung. Bờn cạnh đú cần nõng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư khoa học và cụng nghệ. Dành một phần vốn đầu tư cho việc tăng cường cỏc cơ quan làm dịch vụ cụng nghệ (đo lường, kiểm tra sản phẩm…).

Tăng cường đầu tư kinh phớ cho cụng tỏc nghiờn cứu khoa học trong lĩnh vực nụng nghiệp, đảm bảo tỷ lệ tối thiểu trong hạn mức chi tiờu ngõn sỏch hàng năm theo quy định, tập trung lĩnh vực nghiờn cứu vào việc khảo nghiệm cỏc giống cõy, con mới cú giỏ trị kinh tế cao đưa vào sản xuất tại địa bàn. Dành

nguồn kinh phớ thoả đỏng cho việc ứng dụng đại trà những tiến bộ khoa học đó được thực nghiệm vào sản xuất, gắn cụng tỏc nghiờn cứu với thực tiễn sản xuất ở địa phương.

Cú cỏc chớnh sỏch ưu đói cho cỏc doanh nghiệp đầu tư ỏp dụng cỏc cụng nghệ mới, tiờn tiến vào sản xuất. Xõy dựng và nhõn rộng cỏc mụ hỡnh sản xuất tốt, kinh doanh giỏi, cú hiệu quả kinh tế cao, nhất là trong lĩnh vực nụng, lõm nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp. Đối với nụng nghiệp, cần đẩy mạnh ứng dụng cỏc loại giống cõy trồng, vật nuụi cú năng suất cao, khả năng chịu bệnh tốt, phự hợp với điều kiện của tỉnh; ứng dụng cỏc cụng nghệ tiờn tiến trong cỏc khõu bảo quản, chế biến nụng sản và cỏc ngành cụng nghiệp chế tỏc khỏc.

Tập trung xõy dựng và phỏt triển mạng lưới thụng tin. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện đề ỏn tin học hoỏ cỏc cơ quan Đảng và Nhà nước, đặc biệt là đề ỏn 112 của Thủ tướng Chớnh Phủ đến cỏc sở ngành và cỏc huyện, thị trong tỉnh. Triển khai nhanh việc xõy dựng hạ tầng thụng tin để ứng dụng rộng rói cụng nghệ thụng tin vào hoạt động quản lý Nhà nước.

Cú chớnh sỏch đồng bộ để khuyến khớch thỳc đẩy cỏc ngành, cỏc doanh nghiệp tớch cực ứng dụng khoa học - cụng nghệ mới. Miễn thuế đối với phần vốn của doanh nghiệp dành cho đổi mới cụng nghệ. Miễn giảm thuế cú thời hạn cho cỏc doanh nghiệp sản xuất thử. Đa dạng hoỏ cỏc nguồn vốn nhằm tăng lượng đầu tư cho cụng tỏc triển khai đổi mới cụng nghệ trong lĩnh vực cụng nghiệp và nụng nghiệp của tỉnh.

Thực hiện cỏc biện phỏp để phỏt triển mạnh nguồn nhõn lực cho khoa học - cụng nghệ, tăng cường lực lượng khoa học cho cấp cơ sở. Cú chớnh sỏch đặc biệt để thu hỳt cỏc cỏn bộ khoa học về cụng tỏc tại Hải Dương và chuyển giao cụng nghệ cho tỉnh.

Khoa học và cụng nghệ là chỡa khúa để phỏt triển nụng nghiệp trong giai đoạn hiện nay. Những tiến bộ về KHCN phải được ứng dụng nhanh chúng và rộng rói vào tất cả cỏc khõu từ sản xuất, thu hoạch, chế biến, bảo quản và tiờu thụ sản phẩm. Yờu cầu phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững cũn đũi hỏi giải quyết hài hũa cỏc vấn đề mụi trường để sản xuất cú hiệu quả và ổn định. Vỡ thế, để phỏt triển nụng nghiệp Hải Dương trong những năm tới, cần thiết thực hiện cỏc giải phỏp về KHCN và mụi trường sau đõy:

3.2.2.1.Cụng tỏc giống

Lựa chọn những cõy trồng cú giỏ trị kinh tế cao, phự hợp với cụng thức luõn canh, đang phỏt huy tỏc dụng để đưa vào sản xuất, đồng thời đảm bảo chất lượng

và tổ chức tốt dịch vụ cung cấp giống đến nụng dõn, cụ thể:

a. Với cõy lỳa

+ Phỏt triển và nõng cao hiệu quả vựng sản xuất giống lỳa nhõn dõn để nụng dõn chủ động giống tốt với giỏ thành hạ, giảm chi phớ sản xuất.

Phấn đấu đến năm 2015, toàn tỉnh cú 750 ha sản xuất giống lỳa nhõn dõn, tập trung tại 15 vựng gồm cỏc giống lỳa chất lượng cao (Bắc thơm số 7, Thiờn hương, Nàng xuõn, Nếp …). Lỳa năng xuất cao, chất lượng khỏ thớch ứng nhanh rộng (KD18, Q5, Xi23…) ở tất cả cỏc huyện, thành phố, thị xó. Để cú 6.450 tấn giống tốt, phục vụ cho việc gieo cấy của 92.000 ha (chiếm 80%) diện tớch).

+ Phối hợp với Viện cõy lượng thực – cõy thực phẩm lựa chọn loại giống lỳa lai, tổ chức sản xuất hạt lai F1 để cú giống phục vụ cho sản xuất của nụng dõn, phấn đấu đến năm 2015, phối hợp sản xuất được 250 tấn giống/năm phục vụ gieo cấy 8.000 ha (chiếm 7% diện tớch). Mua giống lỳa lai chủ Trung Quốc từ 300 – 400 tấn/năm, gieo cấy từ 10.000 – 13.000 ha. Đưa tổng diện tớch cấy lỳa lai năm 2015 từ 18.000 – 20.000 ha/năm.

b. Cõy rau đậu

+ Đưa cỏc giống rau màu cú giỏ trị kinh tế cao, dễ bảo quản, vận chuyển và tiờu thụ vào sản xuất, nhất là cỏc giống cú ưu thế lai, khả năng thớch ứng dụng. Vụ xuõn: dưa lờ, dưa chuột, bớ xanh, cà chua, cà tớm, ớt, đỗ xào, cải xanh, khoai tõy… Vụ hố thu: dưa hấu, dưa lờ, đậu tương,…Vụ đụng: hành, tỏi, cà rốt, khoai tõy, cỏc loại cải…

+ Triển khai nhõn giống khoai tõy từ vụ xuõn (giống nguyờn chủng nhập từ chõu Âu), bảo quản trong kho lạnh để cú giống tốt phục vụ cho sản xuất vụ đụng. Phấn đấu đến 2015 cú diện tớch sản xuất 150 ha, sản lượng củ giống 1.500 tấn để trồng 1.500 ha khoai tõy vụ đụng.

c. Cõy ăn quả

- Duy trỡ và phỏt huy hiệu quả giống vải thiều đặc sản của tỉnh. Trồng thay thế cỏc cõy già cỗi, sõu bệnh bằng cỏc cõy được triết, ghộp từ vườn cõy quả đầu dũng của tỉnh.

- Bổ sung thờm một số giống cõy ăn quả mới cú giỏ trị kinh tế cao, cú thị trường tiờu thụ rộng để phỏt triển thành cỏc vựng hàng húa như: nhón, ổi, hồng xiờm, bưởi, na, cam, quất, xoài…

- Khuyến khớch, tạo điều kiện, hỗ trợ cho cỏc thành phần kinh tế đầu tư cho cụng tỏc giống cõy trồng trờn địa bàn tỉnh, nhất là đầu tư giống gắn với bao tiờu sản phẩm cho nụng dõn.

- Tiếp tục sưu tầm, lựa chọn giống cõy trồng mới để bổ sung vào cơ cấu sản xuất

trong quỏ trỡnh thực hiện.

d. Với giống gia sỳc, gia cầm

- Ổn định cơ cấu đàn nỏi sinh sản chiếm 20% tổng đàn, trong đú nỏi ngoại chiếm từ 8 – 10% với cỏc giống lợn chủ lực: Yorkshire, Landrace, Duroc và con lai ngoại. Xõy dựng cỏc trại nỏi ngoại ụng bà để chủ động cung cấp lợn giống cho nụng dõn. Ổn định đàn nỏi ngoại ụng bà với quy mụ 200 con tại trung tõm giống gia sỳc của tỉnh.

- Xõy dựng cỏc vựng chuyờn nuụi lợn Múng cỏi để sản xuất lợn lai F1 để sản xuất lợn sữa đụng lạnh xuất khẩu.

- Phỏt triển đàn bũ lai chất lượng cao, tập trung tổ chức phối giống tinh bũ ngoại thụng qua thụ tinh nhõn tạo, nhằm đỏp ứng đàn bũ thịt chất lượng cao.

- Mỗi huyện xõy dựng từ 1 – 2 cơ sở giống gia cầm bố mẹ quy mụ 1.000 con trở lờn với cỏc giống gà Lương Phượng, Ri, gà Lai....phấn đấu đưa đàn gia cầm giống mới, chất lượng cao chiếm 45% tổng đàn trở lờn.

e. Giống thủy sản

Khuyến khớch nhập cụng nghệ tiờn tiến với thủy sản giống mới cú giỏ trị kinh tế cao. Về cơ cấu giống: nuụi thõm canh, bỏn thõm canh cỏ truyền thống (Trắm cỏ, chộp, mố, trụi, Mrigan, rụ đồng...) mở rộng sản xuất rụ phi đơn tớnh, chộp lai V1, cỏ diờu hồng và một số giống thủy sản đặc sản (ba ba, ếch, cỏ quả...)

3.2.2.2.Ứng dụng cụng nghệ sinh học

- Tiếp thu và ứng dụng để làm chủ cụng nghệ: + Sản xuất giống lỳa lai, ngụ lai

+ Sản xuất và bảo quản khoai tõy giống

+ Cụng nghệ ghộp cõy (nhón lờn vải, cà chua lờn cà tớm, dưa hấu, dưa lờ lờn gốc bầu…) để tăng khả năng thớch ứng, khả năng chống chịu, nõng cao năng suất và giỏ trị thu nhập.

+ Nhõn nhanh cỏc giống hoa, cõy ăn quả, cõy dược liệu bằng phương phỏp nuụi cấy mụ để cú giống tốt, sạch bệnh, phục vụ cho sản xuất.

+ Ứng dụng cỏc chế phẩm sinh học trong sản xuất, bảo vệ cõy trồng và bảo quản sản phẩm.

+ Ứng dụng cụng nghệ màng phủ, bao gúi để nõng cao năng suất và chất lượng nụng sản.

- Tiếp thu và ỏp dụng cỏc tiến bộ kĩ thuật canh tỏc mới vào sản xuất như phõn bún chuyờn dựng cho từng thời kỳ sinh trưởng, từng cõy trồng, tưới nước tiết kiệm…

- Xõy dựng một số mụ hỡnh ứng dụng cụng nghệ cao vào sản xuất như nhà màng, nhà lưới, sản xuất nụng nghiệp hữu cơ, nụng nghiệp sạch, trước mắt đầu tư xõy dựng mụ hỡnh tại Trung tõm khảo nghiệm giống cõy trồng và khuyến khớch một số doanh nghiệp nụng nghiệp tham gia.

- Xõy dựng cỏc mụ hỡnh trỡnh diễn về giống mới, kỹ thuật canh tỏc, bảo quản, chế biến để từ đú tổng kết và nhõn ra diện rộng.

3.2.2.3. Ứng dụng cụng nghệ sau thu hoạch

Cụng nghệ sau thu hoạch cú ý nghĩa quan trọng trong việc bảo quản, chế biến sản phẩm và nõng cao giỏ thành sản phẩm. Sản phẩm nụng nghiệp cú tớnh mựa vụ cao, do đú nếu cụng nghệ sau thu hoạch khụng hiệu quả thỡ rất khú cạnh tranh trờn thị trường, giỏ thành nụng sản thấp. Từ thực tế, nhiều nụng sản của tỉnh gặp khú khăn cho đầu ra thỡ việc đầu tư cụng nghệ, nhất là cụng nghệ chế biến sau thu hoạch là hết sức quan trọng. Làm sao để cỏc sản phẩm nụng nghiệp của tỉnh cú thể bảo quản được trong một thời gian dài? Cần xõy dựng thương hiệu, lựa chọn mẫu mó và chiến lược quảng bỏ như thế nào để tăng khả năng cạnh tranh với cỏc cỏc nụng sản cựng loại...? Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh ứng dụng cụng nghệ sau thu hoạch, nhất là cụng nghệ chế biến cần phải đảm bảo cỏc yếu tố về mụi trường.

3.2.3. Thu hỳt và huy động vốn đầu tư

Vốn đầu tư cũn hạn chế là một trong những trở ngại trực tiếp và lớn nhất đến việc thực hiện kế hoạch của tỉnh. Để việc quy hoạch phỏt triển sản xuất nụng nghiệp Hải Dương đến năm 2020 và tầm nhỡn 2030 sớm trở thành hiện thực, cần cú cỏc giải phỏp đồng bộ, mà một trong những giải phỏp quan trọng đú là vốn đầu tư.

* Cỏc giải phỏp chung

- Xỏc định cỏc cụng trỡnh, cỏc địa bàn và quy mụ ưu tiờn để gọi vốn đầu tư của mọi thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh vào phỏt triển sản xuất. Tổ chức điều tra cỏc nguồn vốn cú khả năng huy động trong tỉnh để cú kế hoạch huy động kịp thời.

- Sử dụng vốn đầu tư đỳng mục đớch theo dự ỏn thụng qua đấu thầu, giảm thiểu tỡnh trạng lóng phớ, nhất là trong khõu thi cụng xõy dựng. Lồng ghộp cú hiệu quả cỏc chương trỡnh, dự ỏn đang triển khai trong tỉnh để nõng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.

- Xõy dựng và thực hiện quỹ đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng, nhất là đối với cỏc vựng nụng thụn. Sử dụng quỹ đất hợp lý để tạo vốn xõy dựng cỏc cụng trỡnh hạ tầng đụ thị.

ngõn hàng của tỉnh. Tạo cỏc cơ chế phự hợp để mở rộng hỡnh thức tự bổ sung vốn của cỏc doanh nghiệp và thu hỳt cỏc nguồn vốn nhàn rỗi trong dõn và vốn đầu tư của nước ngoài. Khuyến khớch cỏc ngõn hàng, cỏc tổ chức tớn dụng trong và ngoài nước mở chi nhỏnh và văn phũng đại diện trờn địa bàn tỉnh. Từng bước hỡnh thành thị trường vốn trờn địa bàn, đơn gian hoỏ cỏc thủ tục cấp phỏt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự phát triển nông nghiệp ở tỉnh hải dương (Trang 134)