Một số hỡnh thức tổ chức lónh thổ nụng nghiệp tỉnh Hải Dương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự phát triển nông nghiệp ở tỉnh hải dương (Trang 100)

6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN

2.2.3. Một số hỡnh thức tổ chức lónh thổ nụng nghiệp tỉnh Hải Dương

Một cỏch khỏi quỏt, cú thể thấy ở Hải Dương cú cỏc hỡnh thức tổ chức lónh thổ nụng nghiệp từ thấp đến cao: hộ gia đỡnh, trang trại, hợp tỏc xó nụng nghiệp, cỏc vựng chuyờn canh và tiểu vựng nụng nghiệp.

2.2.3.1. Hộ gia đỡnh (nụng hộ)

Trong cỏc hỡnh thức TCLTNN của Hải Dương, hộ nụng nghiệp là hỡnh thức cơ bản trong sản xuất NLNN và chiếm 70,6 % tổng số hộ gia đỡnh của toàn tỉnh, nhưng chủ yếu sản xuất ở quy mụ nhỏ, giỏ trị sản phẩm hàng húa rất ớt.

Năm 2010, Hải Dương cú 265.246 hộ với cơ cấu như sau:

Bảng 2.35. Số lượng và cơ cấu hộ NLTS năm 2010

Tiờu chớ Số lượng Cơ cấu

Tổng số 265.246 100,0

Hộ nụng nghiệp 251.453 94,8

Hộ lõm nghiệp 265 0,1

Hộ ngư nghiệp 13.528 5,1

Cơ cấu hộ NLTS khụng thay đổi nhiều, hộ nụng nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất 94,8%, tỉ trọng hộ ngư nghiệp đạt 5,1%, cũn tỉ trọng hộ lõm nghiệp chỉ cú 0,1%. Năm 2012, số hộ nụng, lõm, thủy sản giảm xuống cũn 235.813 hộ.

Quy mụ sản xuất của nụng hộ nhỏ bộ. Bỡnh quõn diện tớch đất sản xuất NLTS của mỗi hộ là 1 ha. Nếu chỉ tớnh đất nụng nghiệp, quy mụ diện tớch đất của mỗi hộ nụng dõn nhỏ hơn nhiều (0,56 ha/hộ nụng dõn). Quy mụ diện tớch nhỏ làm cho sản xuất hàng húa bị hạn chế.

Quy mụ nhõn khẩu bỡnh quõn mỗi nụng hộ ở Hải Dương khỏ cao. Tổng nhõn khẩu của nụng hộ năm 2010 là 928.361 người, trung bỡnh mỗi hộ cú 3,5 nhõn khẩu. Nguồn lao động trong cỏc hộ gia đỡnh chủ yếu là nguồn lao động trực tiếp từ cỏc thành viờn trong hộ gia đỡnh. Tổng số lao động của nụng hộ là 503.967 người, trung bỡnh mỗi nụng hộ cú khoảng 1,9 lao động.

Hiện nay, hộ nụng nghiệp đang ngày càng đa dạng húa sản xuất với những mụ hỡnh phự hợp với đặc điểm sinh thỏi của từng vựng. Cỏc hộ gia đỡnh ở vựng đồi nỳi (thị xó Chớ Linh và huyện Kinh Mụn) thường phỏt triển theo mụ hỡnh nụng, lõm kết hợp (chăn nuụi gia sỳc, trồng trọt kết hợp với trồng rừng); ở cỏc huyện cũn lại, cỏc hộ chủ yếu là mụ hỡnh nụng nghiệp: trồng trọt kết hợp với chăn nuụi (chăn nuụi lợn và gia cầm) như cỏc hộ ở huyện Gia Lộc, Tứ Kỳ, Thanh Miện, Bỡnh Giang....

Tuy nhiờn, khả năng tớch lũy thấp, thiếu vốn cho sản xuất, trỡnh độ lao động thấp, tiếp cận khoa học kĩ thuật hạn chế, làm cho thu nhập và mức sống của hộ nụng dõn thấp, đặc biệt ở cỏc huyện miền nỳi cao. Ngoài cỏc hộ phỏt triển thành trang trại và một số hộ trong vựng chuyờn canh sản xuất cung cấp nguyờn liệu cho cỏc nhà mỏy chế biến, cũn phần lớn cỏc hộ nụng dõn sản xuất tự cung, tự cấp là chớnh. Trong quỏ trỡnh phỏt triển, cỏc hộ nụng dõn gặp khú khăn do diện tớch đất manh mỳn, thiếu vốn để cú thể sản xuất theo hướng hàng húa.

2.2.3.2. Trang trại.

Trang trại, một hỡnh thức phổ biến của sản xuất nụng nghiệp trờn thế giới được đưa vào Việt Nam những năm 1990 đó nhanh chúng trở thành một HTTCLT hiệu quả trong sản xuất nụng nghiệp. Trang trại đó làm thay đổi đỏng kể nụng nghiệp và nụng thụn Việt Nam, trong đú cú Hải Dương, một tỉnh trọng điểm lương thực của đồng bằng sụng Hồng.

a. Số lượng trang trại 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 216 619 717 1179 1229 2523 .

Biờu đồ 2.11: Số lượng trang trại tỉnh Hải Dương giai đoạn 2000 – 2010 [18]

Số lượng trang trại của tỉnh Hải Dương tăng nhanh: từ 126 trang trại năm 2000 lờn 2.523 trang trại năm 2010 (tăng 2.307 trang trại). Mức tăng bỡnh quõn đạt 230,7 trang trại mỗi năm. Số lượng trang trại của tỉnh Hải Dương đứng thứ 4 trong vựng đồng bằng sụng Hồng và đứng thứ 19 trong cả nước.

Sở dĩ, số lượng trang trại của Hải Dương tăng nhanh là do chủ trương đỳng đắn và sự chỉ đạo kịp thời của Đảng và chớnh quyền địa phương cựng với sự nhận thức vươn lờn làm giàu từ chớnh quờ hương bằng kinh tế trang trại của cỏc hộ nụng dõn, nhõn dõn. Mặt khỏc, sự chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp của tỉnh theo hướng giảm tỉ trọng ngành trồng cõy lương thực, tăng tỉ trọng cỏc ngành trồng cõy cụng nghiệp, chăn nuụi và nuụi trồng thủy sản cũng là nhõn tố quan trọng làm tăng số lượng cỏc trang trại ở Hải Dương theo hướng trờn. Năm 2012, do những thay đổi trong tiờu chớ của trang trại, số lượng trang trại của Hải Dương giảm xuống cũn 506 trang trại.

b.Loại hỡnh trang trại

Cũng như cỏc loại hỡnh trang trại trong cả nước, cỏc trang trại nụng nghiệp tỉnh Hải Dương được phõn chia thành 6 loại hỡnh chủ yếu: trang trại trồng cõy hàng năm, trang trại trồng cõy lõu năm, trang trại chăn nuụi, trang trại lõm nghiệp, trang trại nuụi trồng thủy sản và trang trại kinh doanh tổng hợp. Tuy nhiờn, loại hỡnh trang trại nụng nghiệp trờn địa bàn Hải Dương như đó núi ở trờn cú sự biến động trong quỏ trỡnh phỏt triển.

Bảng 2.36: Số lượng cỏc trang trại tỉnh Hải Dương phõn theo loại hỡnh Năm Trồng cõy hàng năm Trồng cõy lõu năm Trang trại Chăn nuụi Trang trại lõm nghiệp Nuụi trồng thủy sản Kinh doanh tổng hợp 2000 2 83 1 37 3 - 2005 4 87 101 23 33 371 2006 4 64 258 16 114 261 2007 - 65 262 16 123 461 2008 2 66 385 16 138 572 2010 - 36 685 10 263 1.529 Nguồn: [18]

Loại hỡnh trang trại kinh doanh tổng hợp của tỉnh Hải Dương tăng nhanh nhất và chiếm phần lớn trong tổng số trang trại của tỉnh. Năm 2000, trang trại kinh doanh tổng hợp chưa được hỡnh thành nhưng đến năm 2010, loại hỡnh này đó cú 1529 trang trại và chiếm 60,6% số trang trại của tỉnh. Loại hỡnh trang trại chăn nuụi đứng thứ 2 về số lượng và cả tỉ trọng. Năm 2000, cả tỉnh chỉ cú 1 trang trại chăn nuụi, đến 2010, số lượng trang trại chăn nuụi đạt 685 trang trại và chiếm 27,2% tổng số trang trại của tỉnh. Số trang trại nuụi trồng thủy sản tăng khỏ từ 3 trang trại năm 2000 tăng lờn 263 trang trại năm 2010, chiếm 10,4% số trang trại của cả tỉnh. Trang trại trồng cõy lõu năm, trang trại lõm nghiệp cú xu hướng giảm. Số trang trại trồng cõy hàng năm năm 2010 khụng cú.

Sở dĩ cú sự biến động về loại hỡnh trang trại như đó nờu ở trờn là vỡ cú sự chuyển dịch khỏ rừ về cơ cấu nụng nghiệp. Số lượng và tỉ trọng loại hỡnh trang trại trồng cõy hàng năm, cõy lõu năm và lõm nghiệp giảm do chủ trương, đường lối của Đảng và cỏc cấp chớnh quyền địa phương là tăng cường phỏt triển chăn nuụi, đưa chăn nuụi lờn thành ngành sản xuất chớnh. Mặt khỏc, loại hỡnh trang trại trồng trọt núi chung và trang trại trồng cõy hàng năm, trang trại trồng cõy lõu năm và lõm nghiệp đều đũi hỏi diện tớch đất trồng trọt, điều kiện này thật khú đỏp ứng đối với một tỉnh đất chật, người đụng như tỉnh Hải Dương. Số lượng trang trại kinh doanh tổng hợp tăng nhanh nhất cả về số lượng và tỉ trọng vỡ đõy là mụ hỡnh sản xuất hiệu quả, cú sự kết hợp cả việc trồng trồng trọt, chăn nuụi và kinh doanh.

Phõn bố trang trại: Huyện Nam Sỏch cú số trang trại nhiều nhất và tăng nhanh nhất. Năm 2000, huyện chưa cú trang trại nào, đến năm 2010, số trang trại của Nam Sỏch đạt 677 và chiếm 26,8% tổng số trang trại của tỉnh. Huyện Ninh Giang nhiều thứ 2 về số lượng trang trại và chiếm 11,5% số lượng trang trại toàn tỉnh. Huyện Gia Lộc đạt 285

trang trại, đứng thứ 3 về số lượng và chiếm 11,3% tỉ trọng so với cả tỉnh. Cỏc huyện này cú số lượng cỏc trang trại lớn, tăng nhanh và chiếm tỉ trọng cao như vậy là vỡ ở đõy tập trung cỏc trang trại kinh doanh tổng hợp. Đặc biệt, huyện Nam sỏch, Ninh Giang, Gia Lộc cú nhiều vựng trũng, nơi cú điều kiện phỏt triển cỏc trang trại nuụi trồng thủy sản.

Thị xó Chớ Linh cú điều kiện phỏt triển trang trại lõm nghiệp, tuy nhiờn khả năng mở rộng diện tớch vựng đồi cho sản xuất gặp khú khăn (chi phớ khai hoang cao, đất dốc, tầng đất mỏng…), vỡ vậy mà số lượng trang trại tăng chậm. Cỏc huyện cũn lại như Tứ Kỳ, Cẩm Giàng, Thanh Hà, KimThành, Kim Mụn và Bỡnh Giang chủ yếu là cỏc huyện thuần nụng, xa thị trường tiờu thụ, điều kiện tự nhiờn khụng thuận lợi cho việc phỏt triển trang trại vỡ vậy, số lượng cỏc trang trại cũn ớt và tăng chậm.

Bảng 2.37: Số lượng trang trại phõn theo huyện, thành phố

Huyện, T. phố 2000 2005 2007 2010 TP Hải Dương - 76 93 180 Chớ Linh 120 138 133 239 Nam Sỏch - 99 204 677 Kinh Mụn - 30 44 192 Kim Thành - 6 4 94 Thanh Hà - 4 9 113 Cẩm Giàng 1 39 68 84 Bỡnh Giang - 70 101 161 Gia Lộc 2 100 149 285 Tứ Kỳ - 12 18 35 Ninh Giang - 7 19 290 Thanh Miện 3 38 85 173 Nguồn: [18]

c. Lao động của trang trại

Năm 2010, 2.523 trang trại của tỉnh đó sử dụng 9.651 lao động. Trong đú, lao động là chủ trang trại là 5.508 người, lao động thuờ ngoài thường xuyờn là 1419 người và lao động thuờ ngoài mựa vụ là 2.724 người.

Cú thể thấy, lao động là chủ trang trại chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu lao động của trang trại. Năm 2000, tỉ lệ lao động là chủ trang trại là 43,4% và tăng lờn 56% năm 2010. Tỉ lệ lao động thuờ theo thời vụ luụn luụn đạt 1/3 cơ cấu lao động và thường tập trung vào thời vụ gieo trồng hoặc thu hoạch, phơi sấy và chế biến sản phẩm.

56 11.9 32.1 Năm 2010 32.4 43.4 24.2 Năm 2000

LĐ chủ trang trại LĐ thuờ TX LĐ thuờ thời vụ

Cú thể núi, trang trại đó thu hỳt một lực lượng đỏng kể lao động nụng thụn (9.651 người) nhưng so với mức gia tăng dõn số và lao động của Hải Dương như hiện nay thỡ vẫn cũn một lực lượng khụng nhỏ lao động chưa cú việc làm (năm 2010 Hải Dương cú 135.265 người chưa cú việc làm).

Bỡnh quõn lao động trong một trang trại giai đoạn 2000 – 2010 hầu như khụng thay đổi bao nhiờu. Năm 2000, bỡnh quõn một trang trại ở Hải Dương chỉ cú 4 lao động thỡ đến năm 2010, số lao động bỡnh quõn trong một trang trại vẫn là 4 lao động, Tuy nhiờn, giữa cỏc năm cú sự khỏc biệt nhưng khụng lớn. Sở dĩ số lao động bỡnh quõn cho một trang trại khụng cao vỡ qui mụ của trang trại khụng lớn, tớnh chuyờn mụn húa cũn hạn chế. Mặt khỏc, trang trại của Hải Dương núi riờng và ở Việt Nam núi chung mới được hỡnh thành (từ cuối thập kỉ 90 thế kớ XX), nờn phần lớn trang trại vẫn sử dụng lao động là người nhà.

d.Vốn sản xuất của trang trại

Một trang trại muốn phỏt triển với qui mụ lớn thỡ trước tiờn phải cú vốn đầu tư. Theo kết quả điều tra của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, vốn đầu tư cho cỏc trang trại của cỏc tỉnh phớa Bắc là từ 50 – 80 triệu đồng.

Ở Hải Dương, theo kết quả điều tra năm 2010, tổng số vốn đầu tư cho trang trại toàn tỉnh đạt 691.970 triệu đồng. So với năm 2000, tổng số vốn đầu tư cho sản xuất trang trại tăng 4.578 triệu đồng ( tăng 151,2 lần).

Vốn bỡnh quõn đầu tư cho một trang trại ở Hải Dương tăng nhanh từ năm 2000 đến 2010. Năm 2000, quy mụ vốn đầu tư cho một trang trại đạt 36 triệu đồng thỡ đến 2010, số vốn đầu tư này đó đạt 274 triệu đồng.

Bảng 2.38 sau đõy cho chỳng ta một cỏi nhỡn tổng quỏt một số chỉ tiờu của trang trại ở Hải Dương.

Bảng 2.38: Một số chỉ tiờu của trang trại

Chỉ tiờu 2000 2005 2007 2010

Tổng số trang trại 126 619 927 2.523

Tổng số diện tớch (ha) 899 1.826 1.944 2.295

Qui mụ (ha) 7,1 2,9 2,1 0,91

Lao động bỡnh quõn (lao động) 4 5 7 4

Vốn BQ 01 trang trại (triệu đồng) 36 230 327 274 Tổng thu nhập trong năm 5.719 32.012 42.297 143.019

Thu nhập của 1 trang trại 45,4 51,7 45,6 57

Thu nhập của 1 lao động trang trại 10,9 9,5 6,3 14,6 Nguồn: [18]

Qui mụ vốn đầu tư cho một trang trại tăng đỏng kể, điều này thể hiện tớnh hiệu quả của sản xuất trang trại. Nếu như qui mụ diện tớch của một trang trại cú xu hướng giảm thỡ hiệu quả đầu tư tăng lờn phản ỏnh rừ rệt tớnh chất sản xuất hàng húa. Mặt khỏc, vốn bỡnh quõn của một trang trại tăng lờn cũng thể hiện trỡnh độ sản xuất của trang trại đó cú bước tiến đỏng kể, sự đầu tư cú chọn lọc về cỏc vấn đề như giống cõy trồng, vật nuụi, thõm canh, tăng vụ, cụng nghệ sau thu hoạch…. Gúp phần làm tăng hiệu quả sản xuất trang trại và làm tăng thu nhập của người lao động. Tuy nhiờn, từ năm 2008, vốn đầu tư cho trang trại lại giảm do tỡnh hỡnh chăn nuụi cú những bất lợi như dịch cỳm gia cầm, dịch lở mồm, long múng, mặt khỏc, giỏ cả trờn thị trường cú những biến động nờn sự đầu tư của nụng dõn gặp khú khăn.

Trong tổng số vốn đầu tư cho trang trại, đỏng chỳ ý là nguồn vốn tự cú của chủ trang trại mới chiếm 14%. Chủ yếu vốn đi vay và thế chấp tài sản ngõn hàng 86% (Phụ lục 7). Nhờ cú cỏc nguồn vốn này mà cỏc chủ trang trại mở rộng sản xuất, nhanh chúng chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi và nuụi trồng thủy sản theo hướng thõm canh, tăng vụ để đỏp ứng nhu cầu của thị trường và gúp phần giải quyết việc làm cho nụng dõn. Tuy nhiờn, do sản xuất nụng nghiệp núi chung và trang trại núi riờng hay gặp nhiều rủi ro như thiờn tai, dịch bệnh, giỏ cả thị trường bấp bờnh nờn việc vay vốn ngõn hàng thường gặp khú khăn, điều này ảnh hưởng đến việc mở rộng qui mụ sản xuất của trang trại.

e. Hiệu quả sản xuất của trang trại

Năm 2010, toàn bộ 2.523 trang trại trờn địa bàn tỉnh Hải Dương đó cho thu nhập 143.019 triệu đồng, tăng 137.300 triệu đồng so với năm 2000. Bỡnh quõn thu nhập của một trang trại năm 2010 đạt 57 triệu đồng tăng 11,6 triệu đồng. Rừ ràng

khi phõn tớch chỉ tiờu này ta thấy hiệu quả của sản xuất trang trại chưa cao, vỡ vậy qui mụ trang trại của tỉnh Hải Dương cũn nhỏ, thu nhập của lao động trang trại cũn thấp. Thu nhập bỡnh quõn của một lao động trang trại cú tăng nhưng khụng đỏng kể. Năm 2000, thu nhập của một lao động trang trại 10,9 triệu đồng. Đến năm 2010, thu nhập này đạt 14,6 triệu đồng, tăng 3,7 triệu đồng.

Từ thực tế điều tra 100 trang trại tổng hợp trờn địa bàn tỉnh Hải Dương (Phụ lục 7), cú thế thấy, một trong những khú khăn của hầu hết cỏc trang trại trong tỉnh là thị trường tiờu thụ, để mở rộng sản xuất của trang trại, 87% chủ trang trại đều khẳng định thiếu thị trường tiờu thụ. Cỏc sản phẩm của trang trại khả năng cạnh tranh khụng cao. Nguồn vốn đầu tư để phỏt triển trang trại cũng là một trở ngại, đa số chủ trang trại đều vay ngõn hàng nụng nghiệp phỏt triển nụng thụn của cỏc huyện, thành phố nờn qui mụ trang trại nhỏ (78% chủ trang trại thiếu vốn để mở rộng sản xuất). Sản phẩm của trang trại khụng nhiều nờn chủ yếu tiờu thụ tại chỗ. Mặt khỏc, việc ỏp dụng tiến bộ khoa học, cụng nghệ trong sản xuất và tiờu thụ sản phẩm của trang trại cũn hạn chế. Đa số chủ trang trại là nụng dõn, kiến thức về khuyến nụng cũn yếu, chủ yếu chủ trang trại bằng kinh nghiệm của người dõn địa phương và bản thõn nờn gặp rất nhiều khú khăn khi trang trại gặp dịch bệnh...(87% lao động trong trại là lao động trong gia đỡnh, chỉ cú 5% số lao động đó qua đào tạo)

Mặc dự hiệu quả sản xuất của trang trại chưa cao, nhưng sự phỏt triển của kinh tế trang trại của Hải Dương núi riờng và trong cả nước rất đa dạng về qui mụ, loại hỡnh sản xuất, cơ cấu lao động… và đem lại hiệu quả về kinh tế, xó hội, mụi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự phát triển nông nghiệp ở tỉnh hải dương (Trang 100)