Phổ kích thích huỳnh quang và phổ huỳnh quang của bột

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng của vật liệu znal2o4 pha tạp cu3+ trong chế tạo LED phát ánh sáng đỏ đỏ xa (Trang 52 - 53)

4. Bố cục của đề tài

3.4.1. Phổ kích thích huỳnh quang và phổ huỳnh quang của bột

3.4.1. Phổ kích thích huỳnh quang và phổ huỳnh quang của bột ZnAl2O4:Cr3+ ZnAl2O4:Cr3+

Hình 3.6 trình bày kết quả đo phổ kích thích huỳnh quang đo tại bƣớc sóng 687 nm của của mẫu ZnAl2O4 pha tạp Cr3+ với nồng độ khác nhau từ 0,6% và đƣợc thiêu kết tại 1300 C trong môi trƣờng không khí. Dễ dàng nhận thấy rằng vật liệu hấp thụ mạnh ở hai vùng xung quanh bƣớc sóng 390 nm và 532 nm. Trong đó, vùng hấp thụ rộng bƣớc sóng cực đại tại 390 nm có nguồn gốc từ sự dịch chuyển điện tử từ 4A2(4F) → 4

T1(4F) [15] và vùng hấp thụ xanh lá với cực đại tại 532 nm có nguyên nhân từ sự dịch chuyển 4A2(4F) → 4

T2(4F) của ion Cr3+ [19]. Bên cạnh đó, một bờ vai hấp thụ xung quanh 410 nm cũng đƣợc quan sát. Kết quả đo phổ kích thích huỳnh quang là yếu tố quan trọng để chúng tôi chọn bƣớc sóng kích thích cho các nghiên cứu tiếp theo.

Hình 3. 6. Phổ kích thích huỳnh quang đo tại bƣớc sóng 687 nm của mẫu ZnAl2O4

pha tạp Cr3+ với nồng độ 0,6% và đƣợc thiêu kết tại 1300 C trong môi trƣờng không khí

Hình 3. 7. Phổ huỳnh quang với hai bƣớc sóng kích thích 390 nm và 532 nm của mẫu ZnAl2O4 pha tạp Cr3+ với nồng độ 0,6% và đƣợc thiêu kết tại 1300 C trong môi

trƣờng không khí

Trên cơ sở phổ kích thích huỳnh quang, chúng tôi chọn hai bƣớc sóng kích thích tại 390 nm và 532 nm để nghiên cứu phổ huỳnh quang của các mẫu thực nghiệm. Hình 3.7 là phổ huỳnh quang với hai bƣớc sóng kích thích 390 nm và 532 nm của mẫu ZnAl2O4 pha tạp Cr3+ với nồng độ khác nhau từ 0,6% và đƣợc thiêu kết tại 1300 C trong môi trƣờng không khí.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng của vật liệu znal2o4 pha tạp cu3+ trong chế tạo LED phát ánh sáng đỏ đỏ xa (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)