Ưu điểm, hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của giáo dục sức khỏe đến chất lượng cuộc sống của người bệnh chạy thận nhân tạo chu kỳtại bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình năm 2020 (Trang 80 - 130)

4.4.1. Ưu điểm

Nghiên cứu can thiệp để đánh giá sự thay đổi chất lượng cuộc sống của người bệnh chạy thận nhân tạo chu kỳ tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình thuộc lĩnh vực điều dưỡng. Kết quả nghiên cứu này góp phần làm rõ hơn thực trạng chất lượng cuộc sống của người bệnh chạy thận nhân tạo chu kỳ cũng như khẳng định việc thực hiện một chương trình can thiệp giáo dục sức khỏe có tác động giúp nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh. Kết quả nghiên cứu góp phần tích cực trong việc nâng cao chất lượng công tác điều dưỡng cho Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình và khẳng định vai trò của giáo dục sức khỏe của người điều dưỡng đối với người bệnh. Tài liệu sử dụng trong chương trình can thiệp của nghiên cứu có thể bổ sung vào bộ tài liệu giáo dục sức khỏe của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình. Điều dưỡng có thể áp dụng cách thức can thiệp giáo dục sức khỏe bằng nhiều hình thức : tư vấn trực tiếp, thiết kế tài liệu phát tay, kết hợp truyền thông gián tiếp qua video để nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh. Các nhà nghiên cứu có thể sử dụng

kết quả này làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu khác hoặc triển khai chương trình can thiệp giáo dục sức khỏe với quy mô mở rộng hơn.

4.4.2. Hạn chế :

Tại Việt Nam, các nghiên cứu tác động nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh chạy thận nhân tạo thuộc lĩnh vực điều dưỡng còn hạn chế, nên nghiên cứu viên chưa so sánh được sự thay đổi chất lượng cuộc sống của người bệnh giữa các khu vực.

Thiết kế nghiên cứu can thiệp có so sánh trước sau nhưng không có nhóm chứng nên chưa đánh giá một cách khách quan nhất hiệu quả của chương trình can thiệp đến việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh chạy thận nhân tạo.

Chương trình can thiệp của chúng tôi mới chỉ dừng ở việc tư vấn, hướng dẫn người bệnh về kiến thức, chưa có các biện pháp can thiệp thực hành như : hỗ trợ suất ăn bệnh lý, chương trình tập luyện trong thời gian chạy thận nhân tạo, các biện pháp hỗ trợ xã hội,….

Người bệnh được đánh giá sau 1 tháng và sau 3 tháng can thiệp để so sánh tác động của chương trình giáo dục đến CLCS của người bệnh. Tuy nhiên, thời gian đánh giá sau can thiệp ngắn (chỉ 3 tháng) nên không biết kết quả điểm số CLCS có tiếp tục tăng lên trong thời gian dài hơn hay không.

Số lượng người bệnh trong nghiên cứu tương đối ít và chỉ đề cập đến người bệnh chạy thận nhân tạo chu kỳ nên những phát hiện có thể không khái quát đối với các nhóm người bệnh khác.

KẾT LUẬN

Chương trình giáo dục sức khỏe do điều dưỡng thực hiện giúp cải thiện đáng kể chất lượng cuộc sống của người bệnh chạy thận nhân tạo chu kỳ tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2020:

1. Điểm số chất lượng cuộc sống của người bệnh trước can thiệp rất thấp.

Với thang đo 100 điểm :

- Điểm trung bình chất lượng cuộc sống SF36 là 42,19 ± 19,75 trong đó điểm trung bình sức khỏe thể chất rất thấp 32,13 ± 18,55, điểm trung bình sức khỏe tinh thần cao hơn 52,29 ± 23,40;

- Điểm trung bình các vấn đề bệnh thận là 54,91 ± 21,69 trong đó thấp nhất là điểm tình trạng công việc 12,78 ± 26,56 cao nhất là điểm sự hỗ trợ của nhân viên lọc máu 94,72 ± 15,45;

- Điểm chất lượng cuộc sống chung thấp 48,55 ± 16,75.

2. Điểm số chất lượng cuộc sống chung của người bệnh tăng 3,26 điểm sau 1 tháng can thiệp, sau 3 tháng can thiệp tăng 8,20 điểm.

Với thang đo 100 điểm :

- Sau can thiệp 1 tháng, điểm trung bình chất lượng cuộc sống SF36 tăng lên 45,70 ± 16,01, điểm các vấn đề bệnh thận tăng lên 57,94 ± 9,62, điểm chất lượng cuộc sống chung tăng lên 51,82 ± 11,62 có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

- Sau can thiệp 3 tháng, điểm trung bình chất lượng cuộc sống SF36 tiếp tục tăng lên 53,85 ± 16,84, điểm các vấn đề bệnh thận tăng lên 59,67 ± 10,03, điểm chất lượng cuộc sống chung là 56,76 ± 12,52 có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

KHUYẾN NGHỊ

Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi đưa ra một số khuyến nghị sau :

1. Chương trình can thiệp giáo dục sức khỏe trong nghiên cứu bước đầu cho thấy có ảnh hưởng tốt đến chất lượng cuộc sống thông qua cải thiện điểm số chất lượng cuộc sống của người bệnh chạy thận nhân tạo chu kỳ. Do vậy, cần áp dụng chương trình can thiệp giáo dục sức khỏe cho tất cả người bệnh chạy thận nhân tạo chu kỳ giúp người bệnh có chất lượng cuộc sống tốt hơn.

2. Cần tiếp tục mở rộng phạm vi và thời gian nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn để có cơ sở đánh giá hiệu quả của can thiệp giáo dục sức khỏe trong thời gian dài hơn, từ đó xây dựng kế hoạch tư vấn, giáo dục sức khỏe phù hợp cho người bệnh. Ngoài ra cần đánh giá thay đổi hành vi của người bệnh và một số dấu hiệu lâm sàng, cận lâm sàng sau can thiệp để đánh giá khách quan hơn hiệu quả của can thiệp giáo dục sức khỏe đối với chất lượng cuộc sống của người bệnh.

1. Học viện Quân y Bộ môn tim mạch - thận - khớp - nội tiết (2002). Bệnh học nội khoa, Vol. 1, 519-523.

2. Bộ y tế (2011). Thông tư 07/2011/TT-BYT Hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện, chủ biên.

3. Nguyễn Duy Cường và Doãn Thị Thư Nghĩa (2014). Nghiên cứu tình trạng cường cận giáp thứ phát ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ tại Thái Bình. Y học thực hành, 914(4), tr. 19-21.

4. Nguyễn Duy Cường và Phạm Đăng Thuần (2014). Tỷ lệ nhiễm virus viêm gan và một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm gan ở bệnh nhân suy thận mạn có lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Đại học y Thái Bình. Y học thực hành, 905(2), tr. 85-87.

5. Nguyễn Dũng và Võ Văn Thắng (2014). Chất lượng cuộc sống và các yếu tố liên quan ở người bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định. Viện sức khỏe cộng đồng, Số 10+11, tr. 38-45.

6. Nguyễn Thị Thu Hà, Lê Việt Thắng và Nguyễn Hữu Dũng (2016). Nghiên cứu chức năng tình dục ở bệnh nhân suy thận mạn tính thận nhân tạo chu kỳ. Tạp chí Y - Dược học Quân sự, 1, tr. 105-110.

7. Lê Thị Huyền (2016). Đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân suy thận mạn đang được điều trị tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới năm 2016. Khoa học điều dưỡng, 1(2), tr. 58-65.

8. Phan Thị Thu Hương, Nguyễn Trung Kiên và Lê Việt Thắng (2017). Nghiên cứu nguy cơ suy dinh dưỡng ở bệnh nhân suy thận mạn tính thận nhân tạo chu kỳ bằng chỉ số NRI. Tạp chí Y - Dược học Quân sự, 6, tr. 41-47.

9. Trần Thị Thanh Hương và Nguyễn Thị Quỳnh Vân (2016). Một số yếu tố liên quan đến lo âu, trầm cảm ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại khoa thận nhân tạo, Bệnh viện Bạch Mai năm 2015. Tạp chí nghiên cứu học, 104(6), tr. 17-24. 10. Nguyễn Hoàng Lan và Phù Văn Hưng (2016). Chi phí điều trị bệnh suy thận mạn

giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Quận Thủ Đức. Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế, 6(4), tr. 34-40.

11. Nguyễn Thị Kim Liên, Nguyễn Đỗ Nguyên và Tô Minh Ngọc (2014). Nghiên cứu chất lượng cuộc sống của bệnh nhân suy thận mạn đang điều trị ngoại trú tại phòng khám nội thận BV Chợ Rẫy năm 2012. Y học TP Hồ Chí Minh, 18(6), tr. 474-480. 12. Vương Tuyết Mai, Nguyễn Hoài Nam và Đàm Quang Trung (2015). Khảo sát tình

trạng sắt, ferritin huyết thanh và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ. Tạp chí nội khoa Việt Nam, tr. 370-375.

15. Võ Tam (2012). Suy thận mạn: Bệnh học, Chẩn đoán và điều trị, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr. 114-205.

16. Lê Việt Thắng (2012). Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống bệnh nhân suy thận mạn tính chạy thận nhân tạo chu kỳ. Tạp chí Y- Dược học Quân sự, 1, tr. 110-115.

17. Lâm Nguyễn Nhã Trúc và Trần Bích Hương (2012). Sử dụng bảng câu hỏi SF-36 trong đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối trước và sau chạy thận nhân tạo. Y học TP Hồ Chí Minh, 16(3), tr. 335-341.

TIẾNG ANH

18. Anees M, Ibrahim M, Imtiaz M & et al (2016). Panslation, validation and reliability of the kidney diseases quality of life-short form (KDQOL-SF Form) tool in Urdu. J Coll Physicians Surg Pak, 26(8), p. 651-654.

19. Abraham S., Venu A., Ramachandran A. & et al (2012). Assessment of quality of life in patients on hemodialysis and the impact of counseling. Saudi Journal of Kidney Diseases and Pansplantation, 23(5), p. 953-957.

20. Acharya S, Chowdhury A.T.M.M, Shu L.Y & et al (2015). Clinical evaluation of the quality of life of hemodialysis patients. International Journal of Innovative Medicine and Health Science, 4, p. 60-70.

21. Afzali B, Jayawardene S và Goldsmith D (2014). Diagnostic tests in chronic kidney disease, ABC of Kidney Disease, p. 1-5.

22. Alexopoulou M, Giannakopoulou N, Komna E & et al (2016). The effect of perceived social support on hemodialysis patients' quality of life. Mater Sociomed, 28(5), p. 338-342.

23. Alikari V, Tsironi M, Matziou V & et al (2019). The impact of education on knowledge, adherence and quality of life among patients on haemodialysis. Qual Life Res, 28(1), p. 73-83.

24. Arshad A.R, Khan G, Amjad Z & et al (2019). Predicting quality of life in haemodialysis patients. Pakistan Armed Forces Medical Journal, 69(1), p. 175-81. 25. Atashpeika S, Jalilazar T và Heidarzadeh M (2012). Self-care ability in hemodialysis

patients. Journal of caring sciences, 1(1), p. 31-35.

26. Bahadori M, Ghavidel F, Mohammadzadeh S & et al (2014). The effects of an interventional program based on self-care model on health-related quality of life outcomes in hemodialysis patients. J Educ Health Promot, 3, p. 110.

29. Barbosa J.B.N., Moura E.C.S.C.d, Lira C.L.O.B.d & et al (2017). Quality of life and duration of hemodialysis in patients with chronic kidney disease (CKD): a cross- sectional study. Fisioterapia em Movimento, 30(4), p. 781-788.

30. Barzegar H, Jafari H, Yazdani C.J & et al (2017). Relationship Between Duration of Dialysis and Quality of Life in Hemodialysis Patients. Iran J Psychiapy Behav Sci, 11(4), p. e6409.

31. Başer E và Mollaoğlu M (2019). The effect of a hemodialysis patient education program on fluid conpol and dietary compliance. Hemodialysis International, 23(3), p. 392-401.

32. Bayoumi M.B. và Al Wakeel J.S. (2015). Impacts of Exercise programs on Hemodialysis Patients' Quality of Life and Physical Fitness. Quality in primary care, 23(4).

33. Berzon R.A, Donnelly M.A, Simpson R.L & et al (1995). Quality of life bibliography and indexes: 1994 update. Qual Life Res, 4(6), p. 547-69.

34. Borji M., Tavan H., Azami M. & et al (2016). The effect of continuous care model on blood pressure and quality of life in patients on hemodialysis. Biomedical and Pharmacology Journal, 9(2), p. 689-695.

35. Browne T và Merighi J. R (2010). Barriers to adult hemodialysis patients' self- management of oral medications. Am J Kidney Dis, 56(3), p. 547-57.

36. Carrero Juan Jesus, Hecking Manfred, Chesnaye Nicholas C. & et al (2018). Sex and gender disparities in the epidemiology and outcomes of chronic kidney disease.

Nature Reviews Nephrology, 14(3), p. 151-164.

37. CDC (2019). Chronic Kidney Disease in the United States, puy cập ngày 7/10/2019, tại pang web https://www.cdc.gov/kidneydisease/publications-resources/2019- national-facts.html.

38. CDC (2019). Health-related quality of life (HRQOL) puy cập ngày 3/10/2019, tại pang web https://www.cdc.gov/hrqol/index.htm.

39. Cepeda Marte J.L, Javier A, Ruiz-Matuk C & et al (2019). Quality of Life and Nupitional Status in diabetic patients on hemodialysis. Diabetes & Metabolic Syndrome: Clinical Research & Reviews, 13(1), p. 576-580.

40. Coons S.J, Rao S, Keininger D.L & et al (2000). A comparative review of generic quality-of-life inspuments. Pharmacoeconomics, 17(1), p. 13-35.

41. Daugirdas J.T, Blake P.G và Ing T.S (2015). Handbook of Dialysis, 5, Wolters Kluwer.

44. Dyck M.V (2019). Körperliche Aktivität bei chronischen Hämodialysepatienten, lmu.

45. Ebrahimi H, Sadeghi M, Amanpour F & et al (2016). Influence of nupitional education on hemodialysis patients' knowledge and quality of life. Saudi J Kidney Dis Panspl, 27(2), p. 250-5.

46. EuroQol Group (1990). EuroQol - a new facility for the measurement of health- related quality of life. Health Policy, 16(3), p. 199-208.

47. Feizalahzadeh H, Zagheri Tafreshi M, Moghaddasi H & et al (2016). Effectiveness of Multimedia Based on Education and Paditional Methods on Life Quality of Hemodialysis Patients. Journal of Holistic Nursing and Midwifery, 26(2), p. 69-78. 48. Ferrans C.E (2005). Definitions and conceptual models of quality of life. Outcomes

assessment in cancer: Measures, methods, and applications, p. 14-30.

49. Georges TD, Alex MT, Mahamat M & et al (2017). Sexual Health of Patients on Maintenance Hemodialysis. Where are we. Int J Nephrol Kidney Failure, 4(1). 50. Ghadam M.S, Poorgholami F, Badiyepeymaie J.Z & et al (2015). Effect of Self-Care

Education by Face-to-Face Method on the Quality of Life in Hemodialysis Patients (Relying on Ferrans and Powers Questionnaire). Glob J Health Sci, 8(6), p. 121-7. 51. Ghiasi B, Sarokhani D, Dehkordi A.H & et al (2018). Quality of Life of patients with

chronic kidney disease in Iran: Systematic Review and Meta-analysis. Indian J Palliat Care, 24(1), p. 104-111.

52. Gomes Edimar Pedrosa, Reboredo Maycon Moura, Carvalho Erich Vidal & et al (2015). Physical Activity in Hemodialysis Patients Measured by Piaxial Accelerometer. BioMed Research International, 2015, p. 645645.

53. Hays R.D, Kallich J.D, Mapes D.L & et al (1997). Kidney Disease Quality of Life Short Form (KDQOL-SF), Version 1.3: a manual for use and scoring. Santa Monica, CA: Rand, 39.

54. Hays R.D và Morales L.S (2001). The RAND-36 measure of health-related quality of life. Annals of Medicine, 33(5), p. 350-357.

55. Hecking M, Bieber B. A, Ethier J & et al (2014). Sex-specific differences in hemodialysis prevalence and practices and the male-to-female mortality rate: the Dialysis Outcomes and Practice Patterns Study (DOPPS). PLoS Med, 11(10), p. e1001750.

56. Hemmati M.M. và Shams S. (2015). A Comparison of Face to Face and Video-Based Self Care Education on Quality of Life of Hemodialysis Patients. International

58. Inker L.A, Astor B.C, Fox C.H & et al (2014). KDOQI US commentary on the 2012 KDIGO clinical practice guideline for the evaluation and management of CKD. Am J Kidney Dis, 63(5), p. 713-35.

59. International society of nephrology (2013). KDIGO 2012 Clinical Practice Guideline for the Evaluation and Management of Chronic Kidney Disease. Kidney international supplements, Vol. 3.

60. International society of nephrology (2017). KDIGO 2017 clinical practice guideline update for the diagnosis, evaluation, prevention, and peatment of chronic kidney disease-mineral and bone disorder (CKD-MBD) foreword. Kidney international supplements, vol. 7.

61. Johansen Kirsten L (2018). Life Expectancy Gains for Patients with ESRD. Clinical Journal of the American Society of Nephrology, 13(1), p. 11-12.

62. Joshi V, Mulay A, Dighe T & et al (2015). Validity of marathi panslated kidney disease quality of life short form (KDQOL-SF) TM. J Evid Based Med Healthc, 2, p. 409-20.

63. Korevaar JC, Merkus M, Jansen M.A & et al (2002). Validation of the KDQOL-SF TM: A dialysis-targeted health measure. Quality of Life Research, 11(5), p. 437-447. 64. Lazarus E. R (2019). Effectiveness of education and exercise on quality of life among patients undergoing hemodialysis. Clinical Epidemiology and Global Health, 7(3), p. 402-408.

65. Lin X.J, Lin I.M và Fan S.Y (2013). Methodological issues in measuring health- related quality of life. Tzu Chi Medical Journal, 25(1), p. 8-12.

66. Lopez-Vargas P.A, Tong A, Howell M & et al (2016). Educational Interventions for Patients With CKD: A Systematic Review. Am J Kidney Dis, 68(3), p. 353-70. 67. Mazandarani H. K, Asadzandi M, Saffari M & et al (2018). The effect of spiritual

care based on sound heart model on quality of life in hemodialysis patients. J Psychiapy Behav Health Forecast. 2018; 1 (1), 1006.

68. Mersal F.A, El-Sedawy DSED và Mersal N.A (2016). Effect of nursing guideline on dietary and fluid compliance among patients undergoing hemodialysis. Journal of Health, Medicine and Nursing ISSN 2422-8419 An International Peer-reviewed Journal, 26.

69. Narva A.S, Norton J.M và Boulware L.E (2016). Educating Patients about CKD: The

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của giáo dục sức khỏe đến chất lượng cuộc sống của người bệnh chạy thận nhân tạo chu kỳtại bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình năm 2020 (Trang 80 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)