Sai số và biện pháp khắc phục sai số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thay đổi kiến thức và thực hành tuân thủ điều trị thuốc chống đông kháng vitamin k của người bệnh tim mạch điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định (Trang 51 - 118)

- Sai số nhớ lại và chủ quan của người bệnh khi trả lời phỏng vấn có thể xảy ra ở một số câu hỏi và người bệnh có thể chưa quen với việc trả lời các câu hỏi liên quan đến lĩnh vực nghiên cứụ Cách khắc phục: sử dụng với các câu hỏi đơn giản, dễ hiểu, dễ trả lời, các nội dung được sắp xếp hợp lý, tiến hành điều tra thửđể có sự điều chỉnh phù hợp với địa điểm nghiên cứu, giúp hoàn thiện phiếu khảo sát nhằm hạn chế sai số nàỵ Trước khi phỏng vấn, điều tra viên phải giải thích rõ mục đích và ý nghĩa đểđối tượng nghiên cứu hợp tác, đảm bảo tính trung thực.

- Sai số ngẫu nhiên: Do điều tra viên có thể giải thích chưa rõ câu hỏi dẫn

đến người bệnh trả lời không đúng. Cách khắc phục: người nghiên cứu đã tiến hành lựa chọn điều tra viên có cùng trình độ, tập huấn cho người thu thập số liệụ

Nghiên cứu viên kiểm tra lại các phiếu điều tra sau mỗi ngày điều trạ Những phiếu thông tin thu thập chưa đầy đủ hoặc không hợp lý thì sẽđược bổ sung đầy đủ

hoặc bị hủy bỏ.

- Sai số trong quá trình nhập và xử lý số liệụ Cách khắc phục: tiến hành làm sạch, nhập và xử lý số liệu 2 lần độc lập. Sau đó so sánh với nhau để tìm ra sự khác biệt và sửa chữạ

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu đã lựa chọn được 102 người bệnh đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn chọn mẫu, tất cả 102 người bệnh được lựa chọn ban đầu đều tham gia đầy

đủ các hoạt động của nghiên cứụ Qua phân tích số liệu của 102 người bệnh, chúng tôi thu được các kết quả như sau:

3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

3.1.1. Đặc đim nhân khu hc ca người bnh tham gia nghiên cu Bng 3.1. Mt sđặc đim nhân khu hc ca người bnh (n= 102)

Trong số 102 người bệnh tham gia nghiên cứu, có 59 người bệnh là nữ chiếm 57,8%. Tỷ lệ nam/nữ: 1/1,37. Tuổi trung bình của mẫu nghiên cứu là 63,93 ± 11,26 tuổi, người trẻ tuổi nhất là 33 tuổi và người cao tuổi nhất là 89 tuổị Nơi ở của người bệnh đa số là nông thôn (73,5%), học vấn bậc trung học cơ sở và trung học phổ

thông chiếm phần lớn và 83,3% người bệnh sống cùng người thân.

Đặc điểm nhân khẩu học Số lượng Tỷ lệ % Giới tính Nam 43 42,2 Nữ 59 57,8 Tuổi Trung bình (X ± SD): 63,93 ± 11,26 [Min – Max]: 33 - 89 18 - 39 tuổi 2 2,0 40 - 59 tuổi 26 25,5 ≥ 60 tuổi 74 72,5 Nơi ở Thành phố 27 26,5 Nông thôn 75 73,5 Trình độ học vấn Tiểu học 13 12,7 THCS 52 51,0 THPT 33 32,4 Trung cấp 2 2,0 Cao đẳng 2 2,0 Đại học trở lên 0 0,0 Người sống cùng Sống một mình 17 16,7 Có người thân 85 83,3

Biu đồ 3.1. Phân b người bnh theo ngh nghip (n=102)

Biểu đồ 3.1 cho thấy đa số người bệnh trong nghiên cứu (64,7%) thuộc nhóm nghỉ hưu hoặc không đi làm.

3.1.2. Đặc đim điu tr thuc chng đông ca người bnh tham gia nghiên cu Bng 3.2. Đặc đim điu tr thuc chng đông (n=102)

Nội dung Số người

bệnh Tỷ lệ %

Thời gian dùng thuốc chống đông Trung bình (X ± SD): 2,74 ± 2,51 [Min – Max]: 1,0 – 13,0 Từ 1 - 5 năm 90 88,2 Từ 5 - 10 năm 9 8,8 Trên 10 năm 3 2,9 Liều thuốc chống đông đã dùng vào ngày chẵn (thứ 2,4,6, và Chủ Nhật) trong tháng vừa qua 1) 1/8 viên 17 16,7 2) 1/4 viên 42 41,2 3) 3/8 viên 29 28,4 4) 1/2 viên 14 13,7 Liều thuốc chống đông đã dùng

vào ngày lẻ (thứ 3,5,7) trong tháng vừa qua 1) 1/8 viên 14 13,7 2) 1/4 viên 41 40,2 3) 3/8 viên 40 39,2 4) 1/2 viên 7 6,9 Người nhắc nhở sử dụng thuốc Có 20 19,6 Không 82 80,4

Về thời gian điều trị: thời gian điều trị bệnh của đối tượng nghiên cứu chủ

yếu là từ 1 đến dưới 5 năm, chiếm tỷ lệ 88,2%, nhóm từ 5 - 10 năm chiếm 8,8%; nhóm trên 10 năm chiếm 2,9%. Thời gian điều trị trung bình là 2,74 ± 2,51 năm (ngắn nhất là 1 năm và dài nhất là 13 năm).

Liều thuốc chống đông của người bệnh ngày chẵn liều 1/4 chiếm 41,2%, tiếp

đến là liều 3/8 chiếm 28,4%, liều 1/8 chiếm 16,7%, liều 1/2 chiếm 13,7%. Liều thuốc chống đông của người bệnh ngày lẻ liều 1/4 chiếm 40,2%, tiếp đến là liều 3/8 chiếm 39,2%, liều 1/8 chiếm 13,7%, liều 1/2 chiếm 6,9%.

Trong số 102 người bệnh, có tới 82 người bệnh (80,4%) không có người khác nhắc nhở tuân thủđiều trị thuốc.

3.2. Kiến thức và thực hành tuân thủđiều trị thuốc chống đông kháng vitamin K của người bệnh tham gia nghiên cứu trước và sau can thiệp giáo dục

3.2.1. Kết qu chung kiến thc và thc hành tuân th điu tr thuc chng đông kháng vitamin K ca người bnh trước và sau can thip

Để có một đánh giá một cách khái quát thực trạng kiến thức và thực hành tuân thủ sử dụng thuốc chống đông kháng vitamin K của những người bệnh đang

được sử dụng thuốc chống đông tham gia nghiên cứu và những thay đổi sau tác

động của chương trình giáo dục sức khoẻ đã áp dụng, trong các bảng 3.3 và 3.4

được thành lập và kết quả cụ thể như saụ

Bng 3.3. Kết qu chung da trên đim kiến thc v tuân thđiu tr ti các thi

đim đánh giá trước và sau can thip (n=102)

Thời điểm đánh giá Điểm đạt của người bệnh p (t-test) Thấp nhất (Min) Cao nhất (Max) Trung bình (X ± SD) Trước can thiệp (T1) 1 8 3,84 ± 1,98

Ngay sau can thiệp (T2) 5 8 7,56 ± 0,82 p(2-1) < 0,01 Sau can thiệp 1 tháng (T3) 5 8 7,09 ± 1,09 p(3-1) < 0,01

Trước can thiệp giáo dục sức khỏe, kiến thức về tuân thủđiều trị thuốc chống

chỉđạt 3,84 ± 1,98 trên tổng 8 điểm.

Ngay sau can thiệp, điểm trung bình kiến thức đạt 7,56 ± 0,82 điểm và sau can thiệp 1 tháng đạt 7,09 ± 1,09 điểm. Tăng điểm kiến thức cả hai ở thời điểm ngay sau can thiệp (T2) và sau can thiệp 1 tháng (T3) so với mức điểm kiến thức trước can thiệp (T1) có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

Bng 3.4. Kết qu chung da trên đim thc hành tuân th trước can thip và 1 tháng sau can thip (n=102)

Thời điểm đánh giá Điểm đạt của người bệnh p (t-test) Thấp nhất (Min) Cao nhất (Max) Trung bình (X ± SD) Trước can thiệp (T1) 5 20 12,46 ± 3,89

p(3-1) < 0,01 Sau can thiệp 1 tháng (T3) 10 22 15,12 ± 3,01

Tại thời điểm trước can thiệp, thực hành tuân thủ điều trị thuốc chống đông kháng vitamin K của người bệnh tim mạch còn hạn chế với điểm trung bình đạt 12,46 ± 3,89 điểm trên tổng 22 điểm thực hành, điểm thấp nhất là 5 điểm, điểm cao nhất là 20 điểm.

Sau can thiệp 1 tháng, điểm thực hành tuân thủ điều trị thuốc chống đông AVK của người bệnh tăng lên đạt mức 15,12 ± 3,01 điểm, người đạt điểm thấp nhất là 10 điểm và có người đạt điểm tối đa là 22 điểm. Sự khác biệt điểm thực hành sau can thiệp 1 tháng so với trước can thiệp là có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

3.2.2. Kết qu kiến thc và thc hành tuân thđiu tr thuc chng đông kháng vitamin K ca người bnh theo tng ni dung trước và sau can thip

Bên cạnh việc đánh giá chung kết quả kiến thức và thực hành tuân thủ sử

dụng thuốc chống đông kháng vitamin K của người bệnh trước và sau can thiệp giáo dục sức khoẻ, nghiên cứu cũng mong muốn xem xét một cách chi tiết những nội dung về kiến thức và thực hành mà người bệnh còn hạn chế, kết quả cụ thểđược trình bày trong các bảng dưới đâỵ

3.2.2.1. Kiến thức liên quan đến tuân thủđiều trị thuốc chống đông AVK của người bệnh theo từng nội dung

Bng 3.5. Kết qu kiến thc v tuân thđiu tr thuc chng đông theo các ni dung trước và sau can thip (n=102)

Nội dung kiến thức Người bệnh trả lời đúng T1 T2 T3 Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 1. Loại thuốc mà người bệnh đang dùng 61 59,8 91 89,2 83 81,4 2. Mục đích sử dụng thuốc chống đông 95 93,1 102 100,0 96 94,1 3. Mục đích của xét nghiệm PT-INR 75 73,5 95 93,1 87 85,3 4. Giá trị INR an toàn

(Chỉ số chuẩn hóa quốc tế) 39 38,2 97 95,1 89 87,3 5. Loại thực phẩm giàu vitamin K làm giảm tác dụng chống đông của thuốc 44 43,1 98 96,1 92 90,2 6. Hậu quả nếu bỏ hoặc quên liều thuốc 18 17,6 97 95,1 92 90,2 Trước can thiệp, nội dung về kiến thức mà người bệnh còn hạn chế nhất là kiến thức về hậu quả nếu bỏ hoặc quên liều thuốc (tỷ lệ NB trả lời đúng chỉ chiếm 17,6 %), tiếp đến làkiến thức về giá trị INR an toàn (tỷ lệ NB trả lời đúng chỉ chiếm 38,2 %) và kiến thức về loại thực phẩm giàu vitamin K có tương tác với thuốc chống đông (tỷ lệ NB trả lời đúng chỉ chiếm 43,1 %)

đó, tỷ lệ người bệnh trả lời đúng kiến thức về hậu quả nếu bỏ/quên liều thuốc chống

đông, kiến thức về giá trị INR an toàn, loại thực phẩm giàu vitamin K có tương tác với thuốc chống đông tăng với tỷ lệ lần lượt là 95,1%, 96,1% và 95,1%. Sau 1 tháng, kiến thức về tuân thủ điều trị thuốc chống đông theo các nội dung của NB giảm nhẹ nhưng vẫn cao hơn rất nhiều so với trước can thiệp.

Biu đồ 3.2. Kiến thc v hu qu ca dùng thuc chng đông kháng vitamin K không đúng liu trước và sau can thip (n = 102)

Trước can thiệp, đa số người bệnh (51,0%) không biết rằng sử dụng thuốc chống đông không đúng theo chỉ định của bác sỹ (liều không đủ) dẫn đến nguy cơ

bị huyết khối (không có tác dụng phòng ngừa huyết khối), hoặc (liều cao hơn mức cho phép) có thể gây biến chứng chảy máu, tỷ lệ NB biết được cả hai hậu quả này khá thấp chỉ 11,8%.

biết được một và/hoặc hai hậu quả của việc sử dụng thuốc chống đông không đúng liều đều tăng lên đáng kể và không có người nào không biết về hậu quả của dùng thuốc chống đông không đúng liều yêu cầụ

Bng 3.6. Kiến thc v các biu hin để phát hin sm các biến chng khi s

dng thuc chng đông trước và sau can thip (n=102)

Nội dung kiến thức

Người bệnh trả lời đúng

T1 T2 T3

Số

lượng T% ỷ lệ lượSống T% ỷ lệ lượSống T% ỷ lệ

Chảy máu cam, chân răng 43 42,16 101 99,02 101 99,02

Đau đầu kéo dài, dữ dội

hoặc đau bụng 4 3,92 68 66,67 62 60,78 Kinh nguyệt nhiều hoặc kéo

dài một cách bất thường 26 25,49 64 62,75 60 58,82 Sưng nề, đau các khớp 4 3,92 41 40,2 36 35,29 Nước tiểu đỏ hoặc sẫm màu 9 8,82 66 64,71 65 63,73 Xuất huyết dưới da 13 12,75 78 76,47 80 78,43 Tất cả các ý trên 4 3,92 26 25,49 23 22,55 Không biết 54 52,4 0 0,0 0 0,0

Trước can thiệp, tỷ lệ người bệnh biết đến biểu hiện chảy máu chân răng, chảy máu cam chiếm 42,16%, tiếp đến có 25,49% tỷ lệ người bệnh biết biểu hiện kinh nguyệt nhiều hay kéo dài một cách bất thường, chỉ 12,75% tỷ lệ người bệnh biết biểu hiện xuất huyết dưới da, biết tất cả các biểu hiện chỉ chiếm 3,92%, không biết các biểu hiệnđể phát hiện sớm các biến chứng chiếm tỷ lệ không nhỏ là 52,4 %.

Ngay sau can thiệp, kiến thức về các biểu hiện để phát hiện sớm các biến chứng của NB có sự thay đổi đáng kể: Tỷ lệ người bệnh biết đến biểu hiện chảy máu chân răng, chảy máu cam chiếm 99,02%, biết đến biểu hiện kinh nguyệt nhiều hay kéo dài một cách bất thường 62,75%, có 76,74% NB biết đến biểu hiện xuất huyết dưới da và biết đến tất cả các biểu hiện chiếm 25,49%, không còn NB không

biết bất kỳ một trong các biểu hiện để phát hiện sớm các biến chứng. Sau can thiệp 1 tháng, kiến thức về các biểu hiện để phát hiện sớm các biến chứng của NB giảm nhẹ nhưng vẫn cao hơn rất nhiều so với trước can thiệp.

3.2.2.2. Thực hành tuân thủ điều trị thuốc chống đông theo từng nội dung trước và sau can thiệp một tháng

Tại thời điểm trước can thiệp giáo dục, 102 người bệnh khi được hỏi lý do

đến tái khám lần này đều trả lời đến tái khám theo lịch hẹn của bác sỹ. Tuy nhiên, có 44 (43,1%) người bệnh cho biết trước đây đã từng có lần không đến tái khám theo hẹn.

Kết quả về tuân thủ sử dụng thuốc chống đông trước và sau can thiệp giáo dục 1 tháng được trình bày trong các bảng dưới đâỵ

Bng 3.7. Kết qu thc hành tuân thđiu tr thuc chng đông ca đối tượng tham gia nghiên cu trước và sau can thip (n= 102)

Nội dung tuân thủ

Thực hiện của người bệnh Trước

can thiệp

Sau can thiệp 1 tháng Số lượng T ỷ lệ % S lượng T ỷ lệ %

Quên uống một liều thuốc chống đông

kháng vitamin K trong ngày hôm qua 2 2,0 0 0,0 Quên uống một liều thuốc chống đông

kháng vitamin K trong tuần qua 33 32,4 19 18,6 Quên mang theo thuốc chống đông theo

người khi đi xa 40 39,2 21 20,6

Đã từng quên sử dụng thuốc chống đông

trong 1 tháng qua 87 85,3 62 60,8

Tự ý ngừng uống thuốc chống đông kháng

vitamin K khi thấy khó chịu 35 34,3 11 10,8

Đã từng tựđộng bỏ uống thuốc chống đông

khi thấy xét nghiệm INR được kiểm soát 4 3,9 4 3,9 Cảm thấy phiền toái vì ngày nào cũng phải

uống thuốc chống đông đúng giờ 64 62,7 39 38,2

Nhận đầy đủ số lượng thuốc chống đông

Bảng 3.7 cho thấy, trước can thiệp, ở mỗi nội dung thực hành đều có những tỷ lệ nhất định người bệnh thực hành liên quan đến dùng thuốc không đủ liều để dự

phòng huyết khối và tại thời điểm đánh giá lại 1 tháng sau can thiệp, các tỷ lệ này

đều giảm đị Ngược lại, tỷ lệ người bệnh nhận đầy đủ số lượng thuốc theo chỉ định trước đã tăng lên ở thời điểm 1 tháng sau can thiệp giáo dục.

Biu đồ 3.3. Cách ng x ca người bnh khi quên liu thuc chng đông trước và sau can thip (n=102)

Kết quảở biểu đồ 3.3 cho thấy, tỷ lệ người bệnh có cách ứng xử tích cực khi quên liều thuốc là uống bù liều đã quên càng sớm càng tốt trước can thiệp chiếm 36,3% sau can thiệp 1 tháng tỷ lệ này đã tăng rõ rệt đạt 80,4%. Ngược lại, tỷ lệ

người bệnh có những ứng xử sai có thể dẫn đến nguy cơ biến chứng chảy máu hoặc không ngăn ngừa được hình thành huyết khối đã giảm đi sau can thiệp so với trước can thiệp.

39.21

70.6

60.79

29.4

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Trước can thiệp

Sau can thiệp 1 tháng

p < 0,05; [χ2] ĐẠT TUÂN THỦ KHÔNG ĐẠT TUÂN THỦ

Biu đồ 3.4. T l người bnh đạt tuân th s dng thuc chng đông theo thang

đo Donald Ẹ Moriskytrước và sau can thip 1 tháng (n=102)

Trước can thiệp, tỷ lệ người bệnh tham gia nghiên cứu đạt tuân thủ sử dụng thuốc chống đông kháng vitamin K là 39,21% số còn lại 60,79% người bệnh không

đạt tuân thủ.

Sau can thiệp 1 tháng, có sự thay đổi theo hướng tích cực với tăng tỷ lệ người bệnh đạt tuân thủ và giảm tỷ lệ người bệnh không đạt tuân thủđiều trị thuốc chống

Bng 3.8. Kết qu thc hành tuân th chếđộăn ca người bnh trước can thip và sau can thip 1 tháng (n= 102)

Nội dung tuân

thủ Mức độ

Thực hiện của người bệnh

Trước can

thiệp

Sau can thiệp

1 tháng Số lượng T% ỷ lệ lượSống T% ỷ lệ Trong tháng qua, ăn các loại sau: bắp cải, súp lơ, củ cải, cải xanh, cải xoong… Không bao giờ 0 0,0 2 2,0 Hiếm khi (1lần/tuần) 8 7,8 26 25,5 Thỉnh thoảng (2-3 lần/tuần) 27 26,5 40 39,2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thay đổi kiến thức và thực hành tuân thủ điều trị thuốc chống đông kháng vitamin k của người bệnh tim mạch điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định (Trang 51 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)