Khung nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng đau của người bệnh sau phẫu thuật kết hợp xương chi dưới tại khoa chấn thương bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2019 (Trang 27 - 29)

Mô hình học thuyết các triệu chứng khó chịu được phát triển bởi Lenz E.R và các cộng (1995) và được chỉnh sửa hoàn chỉnh hơn vào năm (1997). Học thuyết các triệu chứng khó chịu chỉnh sửa (1997) đã mô tả các triệu chứng khó chịu với ba thành phần là: Các triệu chứng, các yếu tố ảnh hưởng và hiệu suất (hình 1.3).

Các triệu chứng: mỗi triệu chứng có bốn đặc điểm: Thời gian (thời gian và tần số xuất hiện); Cường độ (cường độ hoặc mức độ nghiêm trọng); Đau khổ (mức độ khó chịu) và chất lượng. Các triệu chứng có sự tác động lẫn nhau.

Các yếu tố ảnh hưởng: yếu tố ảnh hưởng là yếu tố quyết định của triệu chứng. Yếu tố ảnh hưởng được phân làm ba loại: yếu tố tâm lý, yếu tố sinh lý, và yếu tố tình huống. Yếu tố sinh lý bao gồm chức năng bình thường trong hệ thống cơ thể, sự hiện diện của bệnh lý hay chấn thương. Yếu tố tâm lý bao gồm các trạng thái tinh thần của người bệnh, phản ứng suy nghĩ về bệnh tật, kiến thức về các triệu chứng. Yếu tố tình huống là các yếu tố môi trường xã hội và thể chất, các triệu chứng như hỗ trợ xã hội, khả năng tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe, hành vi lối sống, nhiệt, tiếng ồn, hoặc chất lượng không khí.

Thành phần thứ ba của học thuyết triệu chứng khó chịu là hiệu suất. Hiệu suất là kết quả của trải nghiệm triệu chứng bao gồm các hoạt động chức năng và nhận

thức. Hiệu suất có thể là các ho tập trung, hoặc giải quyết vấn đề.

Học thuyết các triệu chứng khó chịu hình có liên quan chặt chẽ với nhau. Yếu tố ảnh h

triệu chứng làm thay đổi hiệu suất cá nhân. Sự thay đổi của hiệu suất bao gồm sự thay đổi trong tình trạng thể chất, tâm lý, x

đến các triệu chứng và các y

Hình 1.3. H

Trong nghiên cứu c trên cơ sở mô hình học thuy E.R và cộng sự để giải thích m

phẫu thuật. Về mức độ đau, chúng tôi đánh giá ngày thứ 3 sau phẫu thuậ

bình”, “đau hiện tại”. Về quan tâm mối quan hệ giữ

+ Yếu tố sinh lý: tuổ

à các hoạt động thể chất, hoạt động xã hội, vai tr ập trung, hoặc giải quyết vấn đề.

ệu chứng khó chịu khẳng định rằng ba thành ph

ặt chẽ với nhau. Yếu tố ảnh hưởng quyết định triệu chứng, các ổi hiệu suất cá nhân. Sự thay đổi của hiệu suất bao gồm sự ạng thể chất, tâm lý, xã hội và cá nhân sẽ tác động ng

à các yếu tố ảnh hưởng.

Hình 1.3. Học thuyết các triệu chứng khó chịu [43]

u của chúng tôi, khung lý thuyết (Hình 1.4) c thuyết các triệu chứng khó chịu được phát tri i thích mức độ đau và một số yếu tố ảnh hưở

đau, chúng tôi đánh giá đau trong 24 giờ đầu, ật tại 4 thời điểm “đau nhiều nhất”, “đau ít nh

ề các yếu tố ảnh hưởng đến đau sau phẫu thu ữa biến phụ thuộc (đau sau phẫu thuật) với các bi ổi tác, giới tính.

ội, vai trò làm việc,

ành phần của mô ết định triệu chứng, các ổi hiệu suất cá nhân. Sự thay đổi của hiệu suất bao gồm sự ẽ tác động ngược lại

[43].

t (Hình 1.4) được xây dựng c phát triển bởi Lenz ởng đến đau sau u, ngày thứ 2 và t”, “đau ít nhất”, “đau trung u thuật, chúng tôi i các biến gồm:

+ Yếu tố tình huống: Thời gian cuộc phẫu thuật, chiều dài vết phẫu thuật, Nguyên nhân gãy xương, vị trí gãy xương, nghề nghiệp, trình độ học vấn, thể trạng.

+ Yếu tố tâm lý: Lo lắng sau phẫu thuật.

Yếu tố sinh lý

- Tuổi - Giới

Yếu tố tình huống

- Thời gian cuộc phẫu thuật - Chiều dài vết phẫu thuật - Thể trạng

- Nguyên nhân gãy xương - Vị trí gãy xương

- Nghề nghiệp - Trình độ học vấn

Yếu tố tâm lý

- Lo lắng sau phẫu thuật

Đau sau phẫu thuật

Hình 1.4. Khung lý thuyết của nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng đau của người bệnh sau phẫu thuật kết hợp xương chi dưới tại khoa chấn thương bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2019 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)