Một sốn ội dung can thiệp giáo dục cho nguời cao tuổi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thay đổi nhận thức về đột quỵ não của người cao tuổi tại xã giao lạc giao thủy nam định sau can thiệp giáo dục sức khỏe (Trang 29)

Trong những năm gần đây, nhờ các tiến bộ trong điều trị thiếu máu não, đặc biệt là điều trị theo cơ chế bệnh sinh để giải quyết nguyên nhân như tiêu sợi huyết bằng đường tĩnh mạch, đường động mạch hay lấy huyết khối bằng dụng cụ cơ học đã mang lại những cải thiện đáng kể về sự hồi phục lâm sàng. Vấn đềđặt ra là nhu mơ não rất nhạy cảm với sự thiếu oxy, chỉ cần trong một thời gian ngắn khơng cung cấp đủ oxy các tế bào thần kinh sẽ mất 2 chức năng, vì vậy việc điều trị ngay trong những giờ đầu là một trong những nhân tố quyết định thành cơng. Muốn điều trị được sớm khơng chỉ là nhiệm vụ của các nhà thần kinh học mà là sự phối kết hợp của các chuyên khoa như hồi sức cấp cứu, chẩn đốn hình ảnh, bên cạnh đĩ cịn phải kết hợp thơng tin truyền thơng để nâng cao nhận thức người dân để họ cĩ thể tới ngay các cơ sở y tế chuyên khoa càng sớm càng tốt.

Trong số tất cả các bệnh về thần kinh, đột quỵ là ngăn ngừa được nhiều nhất. Nhiều người trong số cĩ các yếu tố nguy cơ thành lập đối với đột quỵ, bao gồm tăng huyết áp, cholesterol cao, tiểu đường, bệnh tim, hút thuốc… cĩ thể ngăn ngừa hoặc thơng qua các lựa chọn lối sống lành mạnh hơn hoặc bằng thuốc. Hiểu biết hơn về các yếu tố rủi ro nhận thức và các dấu hiệu cảnh báo đột quỵ sẽ tạo điều kiện can thiệp y tế nhằm giảm tỷ lệ mắc và tử vong do đột quỵ. Những biện pháp này khơng cần phải phức tạp. Ví dụ, cung cấp sách, báo, tờ rơi cĩ thơng tin về đột quỵ sẽ làm tăng lên đáng kể kiến thức về các yếu tố nguy cơ và dấu hiệu cảnh báo của người bệnh đột quỵ phải nhập viện và người chăm sĩc của họ [26]. Sự cần thiết phải nâng cao nhận thức của cơng chúng về các yếu tố nguy cơ đột quỵ và các dấu hiệu cảnh báo đã được xác định là rất quan trọng để giải quyết những khoảng trống lớn trong kiến thức [30], [28], bao gồm cả việc thúc đẩy nhận thức về mức độ nghiêm trọng của đột quỵ, và giá trị của thẩm định nhanh chĩng để tối đa hĩa kết

quảđiều trị [30], [32]. Đặc biệt cần nâng cao nhận thức vềđột quỵ cho người già là những nhĩm nhân khẩu học dễ bị tổn thương cĩ nguy cơ bị đột qu não cao.

Trong khi đĩ thực tế trong cộng đồng đặc biệt là nhiều người lớn tuổi cĩ thể khơng nhận ra những triệu chứng sớm của đột quỵở bản thân hoặc người khác. Từ đĩ, họ cĩ thể mất thời gian rất quan trọng trong việc tiếp cận và điều trị sớm đột quỵ làm tăng tỷ lệ tử vong và tàn phế do đột quỵ. Do đĩ thiếu nhận thức về các dấu hiệu cảnh báo đột quỵ và các yếu tố nguy cơ trong cộng đồng đặc biệt đối với người cao tuổi là nhĩm cĩ nguy cơ cao đột quỵ phải được giải quyết đĩ là nâng cao kiến thức vềđột quỵ như là một đĩng gĩp quan trọng vào việc giảm tỷ lệ tử vong, tàn phế và tỷ lệ mắc bệnh đột quỵ. Vì vậy để giảm tỷ lệ mắc đột quỵ cũng như hậu quả nặng nề do đột quỵ gây ra cần nâng cao nhận thức cho cộng đồng đặc biệt người cao tuổi một số vấn đề vềđột quỵ như sau: 1. Nhận thức về cơ quan tổn thương của đột quỵ, 2. Nhận thức về yếu tố nguy cơ của đột quỵ não, 3. Nhận thức về các dấu hiệu cảnh báo đột quỵ não, 4. Hành động đúng nếu nhận thấy những dấu hiệu cảnh báo đột quỵ não, 5. Biết dự phịng và giảm các yếu tố nguy cơ gây đột quỵ .

1.3. Một số nghiên cứu liên quan đến nhận thức và các yếu tố liên quan đến nhận thức về đột quỵ não của người cao tuổi.

Theo nghiên cứu của Marcus và Amanda đã tĩm tắt những phát hiện của 15 cơng trình nghiên cứu về kiến thức về các dấu hiệu cảnh báo đột quỵ và các yếu tố nguy cơđột quỵ tại cộng đồng. Nhìn chung kiến thức về hai yếu tố nguy cơ và dấu hiệu cảnh báo đột quỵ ở các cộng đồng nghiên cứu ở mức độ thấp. Theo nghiên cứu này cho thấy cĩ từ 20% đến 30% số người được hỏi khơng thể trả lời được một yếu tố nguy cơ và từ 10% và 60% khơng thể trả lời được một dấu hiệu cảnh báo của đột quỵ, hỏi ở các nhĩm tuổi lớn hơn và mức trình độ học vấn độ thấp hơn cĩ xu hướng cĩ ít kiến thức về các yếu tố nguy cơ và dấu hiệu cảnh báo đột quỵ so với những người ở nhĩm tuổi trẻ và những người cĩ giáo dục hơn. Vì vậy cuộc vận

động để nâng cao kiến thức đột quỵ là cần thiết, đặc biệt là ở các nhĩm tuổi lớn hơn cĩ nguy cơ đột quỵ là lớn hơn [29].

Anne Hickey nghiên cứu năm 2009 về kiến thức về các yếu tố nguy cơ đột quỵ và dấu hiệu cảh báo ở người lớn tuổi bằng cách chọn ngẫu nhiên những người lớn tuổi trong cộng đồng ở (trong độ tuổi từ 65 trở lên) tại Ireland (n = 2033; 68% tỷ lệđáp ứng) cho kết quả: Trong số mẫu tổng thể, 6% trước đĩ đã trải qua một cơn đột quỵ hoặc đột quỵ nhỏ. Khi được hỏi để xác định các yếu tố nguy cơ đột quỵ từ một danh sách được cung cấp, ít hơn một nửa số mẫu tổng thể xác định thành lập các yếu tố nguy cơ (ví dụ, hút thuốc lá, tăng cholesterol máu), tăng huyết áp là ngoại lệ duy nhất (được xác định bằng 74%). Tương tự như vậy, ít hơn một nửa dấu hiệu xác định thành lập cảnh báo (ví dụ, suy nhược, đau đầu), với nĩi lắp (54%) là ngoại lệ. Nhìn chung, cĩ những khoảng trống đáng kể trong nhận thức của những người sống ở Bắc Ireland với giáo dục cấp tiểu học. Như vậy, nhiều người lớn tuổi cĩ thể khơng nhận ra những triệu chứng sớm của đột quỵ ở bản thân hoặc người khác. Vì vậy, họ cĩ thể mất thời gian rất quan trọng trong việc tiếp cận sớm với điều trị và chăm sĩc y tế. Thiếu nhận thức cộng đồng về các dấu hiệu cảnh báo đột quỵ và các yếu tố rủi ro phải được giải quyết như là một đĩng gĩp quan trọng vào việc giảm tỷ lệ tử vong và tỷ lệ mắc bệnh đột quỵ [24].

Nghiên cứu của Ana Sofia Duque và các cộng sự (2015) phỏng vấn 252 người bệnh thuộc hai nhĩm tăng huyết áp và người già tại bệnh viện SanFransico tại Anh cho kết quả 58,9% người bệnh là nữ giới, tuổi trung bình là 60,56±16,7 tuổi. Số lượng trung bình của yếu tố nguy cơ được người bệnh kể 4,44±2,09. Các yếu tố nguy cơ đột quỵ não được xác định nhiều nhất là tăng huyết áp với 209 chiếm 84,3% nhớ lại được ít nhất một nguy cơ thường là tăng huyết áp, rối loạn lipid máu và căng thẳng; cĩ 184 người bệnh (74,2%) kể được ít nhất một dấu hiệu cảnh báo thường là liệt nửa người, nĩi khĩ; cĩ 46,8% người bệnh nhớ được 2 hoặc nhiều dấu hiệu cảnh báo đột quỵ não; 69,5% nĩi sẽ gọi cấp cứu khi gặp người bệnh đột quỵ não. Nghiên cứu chỉ ra rằng người cĩ học vấn cao hơn cĩ nhận thức tốt hơn, khơng cĩ sự khác biệt về tuổi.[23].

Nghiên cứu của Divyeshkumar Vadasmiya, Kumar Arvind về ý thức đột quỵ trong cộng đồng nơng thơn ở Vadodara thấy rằng người lớn tuổi (≥ 65 tuổi) trong khi cĩ nguy cơ cao mắc đột quỵ lại cĩ nhận thức nghèo nhất trong những dấu hiệu cảnh báo đột quỵ. Những người tham gia hồn thành cuộc phỏng vấn tại nhà với bộ câu hỏi đánh giá kiến thức về các dấu hiệu cảnh báo đột quỵ đột quỵ cho kết quả: Trong tồn bộ mẫu, ít hơn một nửa xác định được dấu hiệu cảnh báo (ví dụ, suy nhược, đau đầu), với nĩi lắp (54%) là loại trừ. Nĩi chung, cĩ những khoảng trống đáng kể trong sự tỉnh táo ở những người cĩ chỉ giáo dục cấp tiểu học [27].

Theo nghiên cứu khác của Monaliza tại cộng đồng với 467 người tham gia khi dùng câu hỏi mở hỏi về kiến thức các yếu tố nguy cơ và dấu hiệu cảnh báo đột quỵ não cho kết quả về yếu tố nguy cơ của đột quỵ não chỉ cĩ 15,41% người tham gia cĩ kiến thức rất tốt, 52,89% cĩ kiến thức tốt, 3,63% hạn chế kiến thức và 28,89% cĩ kiến thức nghèo nàn. Về dấu hiệu cảnh báo đột quỵ não kết quả cĩ 96,15% người tham gia cĩ kiến thức rất tốt, 2,35% cĩ kiến thức tốt, 0,64% kiến thức hạn chế và 0,86% người cĩ kiến thức nghèo nàn. Những người tham gia thuộc nhĩm trẻ tuổi hơn, giáo dục tốt hơn thì cĩ kiến thức về yếu tố nguy cơ, dấu hiệu cảnh báo đột quỵ tốt hơn. Nghiên cứu cũng cho rằng trình độ học vấn cĩ liên quan đến kiến thức vềđột quỵ não, trình độ văn hĩa cao hơn thì cĩ kiến thức tốt về dấu hiệu cảnh báo của đột quỵ não.[41].

Một nghiên cứu khác của A Hickey 2012 tại Ireland sử dụng bộ câu hỏi mở để nghiên cứu về dấu hiệu cảnh báo và yếu tố nguy cơ của đột quỵ kết quả chỉ ra rằng kiến thức của người dân trong cộng đồng về vấn đề này cịn thấp. Cĩ 71% người tham gia cĩ thể liệt kê đúng từ hai yếu tố nguy cơ của đột quỵ não và nhĩm tuổi từ 45 đến 64 cao hơn nhĩm dưới 45 tuổi, nhĩm tuổi từ 65 trở lên cĩ nhận thức thấp hơn cả. 31% cĩ thể xác định hai hoặc nhiều hơn dấu hiệu cảnh báo đột quỵ não và ở nhĩm tuổi dưới 65 thì cĩ nhận thức cao hơn nhĩm tuổi từ 65 trở lên.[36].

Năm 2011, Trung tâm Truyền thơng Giáo dục sức khỏe tỉnh Bắc Kạn đã tiến hành một đề tài nghiên cứu khoa học về hành vi của người cao tuổi trong dự phịng bệnh đột quỵ não tại 2 phường Nguyễn Thị Minh Khai và phường Sơng Cầu (Thị

xã Bắc Kạn), với sự tham gia của 400 người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên). Kết quả điều tra cho thấy: Tỷ lệ người cao tuổi trong nhĩm nghiên cứu mắc bệnh tăng huyết áp là tương đối cao chiếm 65,75% (263/400 người), trong đĩ cĩ 33 người đã từng bị đột quỵ não. Điểm đáng lưu ý là qua điều tra thì tỷ lệ người cao tuổi cĩ kiến thức, thái độ và thực hành đúng trong dự phịng các biến chứng do tăng huyết áp và bệnh đột quỵ não, đột quỵ não là chưa cao, như vậy nguy cơ xảy ra đột quỵ não là rất lớn [7].

Theo một nghiên cứu dựa vào cộng đồng được tiến hành trong khoảng thời gian từ tháng 2 năm 2007 đến tháng 6 năm 2007 bởi các thành viên dự án 04-RF2 tại Hải Dương Việt Nam nghiên cứu về sự hiểu biết của người dân về các yếu tố nguy cơ và dự phịng đột quỵ ở Hải Dương Việt Nam với đối tượng nghiên cứu là những người khơng bị đột quỵ. Các sinh viên Y khoa, Hội viên Hội người cao tuổi và các nhân viên y tế đã được tập huấn tiến hành phỏng vấn các đối tượng nghiên cứu theo mẫu câu hỏi đã cĩ sẵn. Kết quả: 1056 người được phỏng vấn (51,2% nam; 48,8% nữ, tuổi trung bình 69, từ 18-88 tuổi). Các yếu tố nguy cơ phổ biến nhất là tuổi cao (73,3%) và tăng huyết áp (85,1%). Tương ứng 31,3%; 32,2% và 40,3% số người được phỏng vấn cho hút thuốc lá, tăng mỡ máu và béo phì là các yếu tố nguy cơđột quỵ. 72,4% sốđối tượng nghiên cứu cho rằng cĩ thể phịng ngừa đột quỵ qua kiểm sốt tốt huyết áp. Kết luận: Hiểu biết của người dân ở cộng đồng về các yếu tố nguy cơ và dự phịng đột quỵ cịn hạn chế. Việc tuyên truyền, giáo dục cho người dân ở cộng đồng để nâng cao hiểu biết các kiến thức cơ bản về đột quỵ là rất cần thiết, nhất là những người cao tuổi, đối tượng cĩ nguy cơ cao bịđột quỵ [17].

Trần Hồng Nhung khi nghiên cứu về ''Kiến thức, thực hành phịng tai biến mạch máu não và một số yếu tố liên quan của người cao tuổi tại phường Đức Giang, quận Long Biên, Hà Nội năm 2014'' cho kết quả 75% người cao tuổi cĩ kiến thức phịng bệnh TBMMN đạt tuy nhiên chỉ cĩ 57,9% cĩ thực hành đạt. Các dấu hiệu cảnh báo tai biến được đối tượng xác định với tỷ lệ dưới 40%, các yếu tố nguy cơ cũng được xác định với tỷ lệ thấp dưới 50%. [11].

Theo kết quả củaNguyễn Văn Thắng nghiên cứu về sự thay đổi hiểu biết và thực hành về dự phịng đột quỵ não của người cao tuổi tại hai xã Trường Yên và Lam Điền huyện Chương Mỹ, Hà Nội cho thấy hiểu biết và thực hành về dự phịng đột quỵ não ở người cao tuổi tăng lên rõ rệt trong đĩ hiểu biết đúng về: Tính chất khởi phát của bệnh tăng 36,5%, về sự nguy hiểm của bệnh tăng 21,7% và các dấu hiệu báo động của bệnh tăng 24,6% [14].

Tác giảĐặng Thị Kim Nhung nghiên cứu hiểu biết của thân nhân người nhà về TBMMN tại khoa Ttâm thần kinh Bệnh viện Lão khoa trung ương 2015 cho thấy mức độ hiểu biết của ĐTNC vềđịnh nghĩa, phân loại, nguyên nhân TBMMN cĩ sự khác biệt liên quan đến trình độ học vấn của họ với mức ý nghĩa thống kê p=0,007 tỷ lệ ĐTNC cĩ những hiểu biết đúng cĩ bản về các đặc điểm yếu tố nguy cơ, dấu hiệu cảnh báo sớm, xử trí và biện pháp dự phịng cịn chưa cao. Trong tổng số đối tượng nghiên cứu được hỏi cho rằng bệnh TBMMN cĩ thể dự phịng được chiếm 53% tổng số được hỏi, 34% cho rằng TBMMN khơng thể phịng ngừa và 13% khơng cĩ kiến thức dự phịng bệnh này. Về vấn đề xử trí khi gặp trường hợp TBMMN cĩ 53,63% chọn gọi xe cấp cứu, 14,5% ĐTNC chọn phương án cạo giĩ và chờ người bệnh tỉnh lại cho thấy nhận thức về yếu tố nguy cơ, dự phịng và xử trí TBMMN cịn thấp [10].

Tác giả Vũ Anh Nhị và cộng sự nghiên cứu trên thân nhân và người bệnh TBMMN tại khoa thần kinh bệnh viện Chợ Rẫy năm 2003 cho thấy đa sốđối tượng nghiên cứu là lớn tuổi. 72% đối tượng nghiên cứu trả lời não là cơ quan tổn thương ở người bệnh TBMMN, 13,5% nghĩ rằng TBMMN là do ngã, 32,5% khơng biết TBMMN là do tắc hay vỡ mạch máu và nhiều người khơng biết TBMMN cĩ thể phịng ngừa. Do đĩ cần cĩ những chương trình giáo dục trong cộng đồng để nâng

cao sự hiểu biết về TBMMN [9].

Nguyễn Văn Thắng nghiên cứu về hiệu quả can thiệp truyền thơng giáo dục sức khỏe vềđột quỵ tại cộng đồng tỉnh Hà Tây cũ cho thấy hiểu biết về dự phịng đột quỵ não của người cao tuổi đã tăng lên. Tỷ lệ hiểu biết đúng về sự nguy hiểm của bệnh tăng lên 21%, và tính chất khởi phát của bệnh tăng 36,5%. Hiểu biết đúng

tuổi là yếu tố nguy cơ của đột quỵ tăng 6,5%, điểm kiến thức trung bình về một số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thay đổi nhận thức về đột quỵ não của người cao tuổi tại xã giao lạc giao thủy nam định sau can thiệp giáo dục sức khỏe (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)