Thay ñổ inh ận thức của người cao tuổi về hành ñộ ng khi gặp trường hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thay đổi nhận thức về đột quỵ não của người cao tuổi tại xã giao lạc giao thủy nam định sau can thiệp giáo dục sức khỏe (Trang 69 - 87)

Sau can thiệp thì tỷ lệđối tượng nghiên cứu cĩ nhận thức đúng khi gặp một trường hợp nghi ngờ đột quỵ não đã tăng cụ thể là trước can thiệp cĩ 72,2% lựa chọn câu trả lời người nghi ngờ cĩ đột quỵ não cần được đến bệnh viện càng sớm càng tốt; ngay sau can thiệp nhận thức đúng tăng lên với tỷ lệ 93,9% và sau can thiệp một tháng là 93,3%. Người nghi ngờ đột quỵ cũng cần phải tránh bị té ngã trước can thiệp tỷ lệ lựa chọn câu trả lời này là 52,2%; ngay sau can thiệp là 80% và sau một tháng là 86,7%. Tỷ lệ người cao tuổi cĩ nhận thức chưa đúng làm giảm thời gian vàng cấp cứu cĩ giảm sau can thiệp. Cụ thể là trước can thiệp cĩ 25% người chọn phương án tự mua thuốc sau can thiệp một tháng giảm cịn 16,1%; Trước can thiệp 16,7% cho rằng nên để người nghi ngờ cĩ dấu hiệu đột quỵ não nằm ở nhà để theo dõi thêm sau can thiệp một tháng cịn 11,7%; 17,2% cho rằng người đĩ cần được cạo giĩ trước can thiệp thì sau can thiệp chỉ cịn 6,7%; điều trị theo hướng tâm linh cịn 2,8%; một vấn đề đáng lưu tâm là cĩ tới 23,3% cho rằng cần đưa đến nhà thờ hoặc nhà chùa trước khi đưa đến bệnh viện sau can thiệp vẫn cịn 12,8%. Điều này cho thấy cần phải tuyên truyền giáo dục nhiều hơn nữa để người dân đặc biệt người cao tuổi là đối tượng cĩ nguy cơđột quỵ não hiểu rõ tầm quan trọng của việc xử trí đúng là đưa người bị đột quỵ đến bệnh viện sớm để xử lý kịp thời gĩp phần giảm tử vong và tàn phế sau đột quỵ não. Việc xử trí sai hoặc những nhận thức

khơng đúng dẫn đến hành động khơng đúng làm giảm thời gian vàng cấp cứu người đột qụy não sẽ làm tăng tỷ lệ tử vong và tàn phế sau đột quỵ não, làm tăng gánh nặng cho gia đình và xã hội.

4.3. Hạn chế của nghiên cứu: Mặc dù kết quả nghiên cứu đã cho thấy hiệu quả của can thiệp với sự cải thiện đáng kể về tỷ lệ nhận thức đúng về các nội dung kiến thức. Nghiên cứu khơng tránh khỏi một số hạn chế như cỡ mẫu chưa đủ lớn và phương pháp chọn mẫu khơng mang tính đại diện vì vậy kết quả nghiên cứu khơng mang tính khái quát cho cộng đồng. Phương pháp thu thập thơng tin là sử dụng bộ câu hỏi cĩ sẵn các câu trả lời nên đơi khi người tham gia đã được gợi ý trước hoặc chọn ngẫu nhiên câu trả lời nên chưa phản ánh xác thực được kiến thức của người tham gia.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu thực trạng và can thiệp giáo dục sức khỏe về đột quỵ não cho 180 người cao tuổi tại xã Giao Lạc - Giao Thủy - Nam Định, chúng tơi rút ra một số kết luận sau:

5.1. Thực trạng nhận thức về đột quỵ não của người cao tuổi.

- Thực trạng nhận thức của đối tượng nghiên cứu vềđột quỵ não: Tỷ lệ nhận thức đúng não là cơ quan tổn thương là 51,7%. Nhận thức về dấu hiệu cảnh báo đột quỵở mức độ đạt chiếm 67,2%; nhận thức tốt là 55%; khơng đạt 32,8%; nhận thức về yếu tố nguy cơ đột quỵ não ở mức đạt là 66,7%; nhận thức tốt là 55,6 %; khơng đạt về yếu tố nguy cơ là 33,3%.

+ Cĩ 72,2% người cao tuổi trả lời đúng cần được đưa đến bệnh viện ngay sau đột quỵ não.

- Một số yếu tố liên quan đến nhận thức của người cao tuổi về dấu hiệu cảnh báo và yếu tố nguy cơđột quỵ não.

+ Yếu tố người cĩ trải nghiệm vềđột quỵ não là cĩ ảnh hưởng đến nhận thức về các yếu tố nguy cơ của đột quỵ não. Những người mắc bệnh đột quỵ hoặc đã từng chứng kiến hoặc chăm sĩc người bệnh đột quỵ thì cĩ nhận thức về các yếu tố nguy cơ tốt hơn so với những người chưa từng cĩ trải nghiệm về đột quỵ não. Sự khác biết cĩ ý nghĩa thống kê với p =0,02; OR= 0,244

+ Cĩ mối liên quan độc lập giữa hai yếu tố là nghề nghiệp và trải nghiệm đột quỵ não với nhận thức đạt về dấu hiệu cảnh báo đột quỵ não với các chỉ số lần lượt là OR=6,379; P=0,024 và OR= 0,191; P=0,000.

5.2. Thay đổi nhận thức về đột quỵ não của người cao tuổi trước và sau can thiệp giáo dục.

Sau khi can thiệp truyền thơng giáo dục sức khỏe nhận thức của đối tượng nghiên cứu tăng lên rõ rệt, trước can thiệp tỷ lệ nhận thức đạt khi trả lời đúng từ hai dấu hiệu trở lên về các dấu hiệu đột quỵ não chiếm 67,2%, ngay sau can thiệp là 93,9% và sau một tháng là 94,4%. Nhận thức tốt từ ba dấu hiệu cảnh báo trước can thiệp là 55%, ngay sau can thiệp là 92,8% và sau một tháng là 93,3%. Trung bình trả lời đúng các dấu hiệu cảnh báo cũng tăng rõ rệt. Trước can thiệp là 2,66 ± 1,94, ngay sau can thiệp là 4,37 ± 1,25 và sau can thiệp một tháng là 4,33 ± 1,21. Trước can thiệp tỷ lệ nhận thức đạt về các yếu tố nguy cơ ở mức đạt là 66,7%; nhận thức tốt là 55,6 %; khơng đạt về yếu tố nguy cơ là 33,3%; ngay sau can thiệp nhận thức đạt về các yếu tố nguy cơ là 96,6% và sau can thiệp một tháng là 94,4%. Trước can thiệp tỷ lệ đối tượng tham gia nghiên cứu khơng biết bất cứ yếu tố nguy cơ nào chiếm 25%, ngay sau can thiệp cịn 1,7% và sau can thiệp một tháng tỷ lệ này là 4,4%. Trung bình trả lời đúng các yếu tố nguy cơ cũng tăng rõ rệt. Trước can thiệp là 3,7389 ± 3,196, ngay sau can thiệp là 7,294 ± 2,339 và sau can thiệp một tháng là 6,98 ± 2,29.

KHUYẾN NGHỊ

Cần tích cực tuyên truyền giáo dục cho người dân hơn nữa đặc biệt là người cao tuổi là đối tượng cĩ nguy cơ mắc nhiều bệnh như tăng huyết áp đột quỵ não…bằng các phương pháp gián tiếp trên các phương tiện truyền thơng, sách báo đặc biệt là từ nhân viên y tế giúp họ cĩ nhận thức đúng về các dấu hiệu và các nguy cơ gây đột quỵ não từ đĩ cĩ thể cĩ những biện pháp dự phịng phù hợp gĩp phần làm giảm tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong và tàn phế do đột quỵ não.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Cấu trúc tuổi- giới tính và tình trạng hơn nhân của dân số Việt Nam, Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Đăng (2007), "Đại cương về tai biến mạch máu não, những kiến thức cơ bản trong thực hành", Tai biến mạch máu não, hướng dẫn chẩn

đốn và xử trí, Nhà xuất bản Y học, tr. 19-29.

3. Nguyễn Minh Hiện (2013), "Đột quỵ não", Nhà xuất bản Y học.

4. Lê Đức Hinh (2008), "Tai biến mạch não: hướng dẫn chẩn đốn và xử trí", trong NXBYH, chủ biên, Hà Nội.

5. Hội đột quỵ Việt Nam (2008), " Hướng dẫn xử trí nhồi máu não và cơn thiếu máu não thống qua".

6. Hội đột quỵ Việt Nam (2011), "Hướng dẫn phịng ngừa đột quỵở bệnh nhân cĩ cơn thiếu máu não thống qua hay đột quỵ của Hiệp hội tim mạch / Hiệp hội đột quỵ", Đột quỵ.

7. Tạc Văn Nam (2012), Người cao tuổi cần quan tâm, thực hiện các biện pháp dự phịng bệnh tai biến mạch máu não, Cổng thơng tin Bắc Cạn, truy cập ngày, tại trang web https://www.backan.gov.vn.

8. Nguyễn Hồng Ngọc (2010), Đột quỵ não điều trị và dự phịng, hội thần kinh học việt nam, truy cập ngày, tại trang web http://hoithankinhhocvietnam.com.vn/dot-quy-nao-dieu-tri-va-du-phong-3/. 9. Vũ Anh Nhị và các cộng sự. (2003), "Nghiên cứu sự hiểu biết về tai biến

mạch máu não trên thân nhân và bệnh nhân tai biến mạch máu não", Tạp chí Y học TP HCM. 7(1).

10. Đặng Thị Kim Nhung (2015), Hiểu biết về tai biến mạch máu não và nhu cầu tìm kiếm thơng tin của người nhà bệnh nhân tâm thần kinh bệnh viện lão khoa 2015, Khoa học sức khỏe, Trường Đại học Thăng Long.

11. Trần Hồng Nhung (2014), Kiến thức thực hành phịng tai biến mạch máu não và một số yếu tố liên quan của người cao tuổi phường Đức Giang quận Long Biên Hà Nội, Đại học y tế cơng cộng.

12. Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật người cao

13. Nguyễn Văn Thắng (2011), Nghiên cứu một sốđặc điểm dịch tễ học và hiệu quả can thiệp dự phịng đột quỵ não tại tỉnh Hà Tây cũ 2011, chủ biên, Viện nghiên cứu khoa y dược lâm sàng 108, tr. 117.

14. Nguyễn Văn Thắng và các cộng sự. (2011), "Thay đổi hiểu biết và thực hành về dự phịng đột quỵ não của người cao tuổi tại hai xã Trường yên và Lam Điền huyện Chương Mỹ, Hà Nội", Y học thực hành. 767(6).

15. Lê Văn Thành (2007), "Đại cương về tai biến mạch máu não", Tai biến mạch máu não, hướng dẫn chẩn đốn và xử trí, Nhà xuất bản Y học, tr. 29-48. 16. Nguyễn Văn Thơng (2008), "Đột quỵ não cấp cứu điều trị dự phịng", Nhà

xuất bản y học, Hà Nội, tr. 7-68.

17. Nguyễn Văn Triệu và các cộng sự. (2009), "Đánh giá tình trạng của người dân vềđột quỵ", Tạp chí Y học Thực hành. 679(10).

18. Trần Văn Tuấn (2007), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não tại tỉnh Thái Nguyên, Thần kinh, Học viện Quân Y, Thư viện Quốc gia Việt Nam.

19. Lê Thanh Tùng (2015), "Mơ hình chăm sĩc sức khỏe tại nhà ở tỉnh Nam Định".

20. Hồng Khánh (2007), "Các yếu tố nguy cơ gây tai biến mạch máu não, "

hướng dẫn chẩn đốn và xử trí, Lê Đức Hinh, Nhà xuất bản y học, tr. 7-26. 21. American Heart Association (2015), What Are the Warning Signs of

Stroke?, chủ biên.

22. Alan S. Go và et al (2013), "Heart Disease and Stroke Statistics", the American Heart Association.

23. Ana Sofia Duque và các cộng sự. (2015), "Awareness of Stroke Risk Factors and Warning Signs and Attitude to Acute Stroke", International Archives of Medicine. 8(195).

24. Anne HickeyEmail author và các cộng sự. (2009), "Stroke awareness in the general population: knowledge of stroke risk factors and warning signs in older adults", BMC Geriatric.

25. Becker K1 và các cộng sự. (2001), "Community-based education improves stroke knowledge.", tr. 34-43.

26. D. R. Collins, P. M. McCormack và D. O'Neill (2002), "General perception of stroke. Poor knowledge of stroke can be improved by simple measures",

Bmj. 325(7360), tr. 392.

27. Dr.Alok Parekh, Dr.Malay Parekh và Dr.Prithvirajsinh Vaghela (2013), "Awareness Regarding Stroke In Rural Community Of Vadodara", tr. 128- 131.

28. Ferris A1 và các cộng sự., "American Heart Association and American Stroke Association national survey of stroke risk awareness among women",

American Heart Association; American Stroke Association.

29. Marcus B Nicol và Amanda G Thrift (2005), "Knowledge of Risk Factors and Warning Signs of Stroke", Vasc Health Risk Manag, tr. 137–147.

30. Ringleb PA và các cộng sự. (2008), "Guidelines for management of ischaemic stroke and transient ischaemic attack 2008", The European Stroke Organisation (ESO) Executive Committee and the ESO

31. Sacco Ralph L, Kasner Scott E và Broderick Joseph P (2013), "An Updated Definition of Stroke for the 21st Century : A Statement for Healthcare Professionals From the American Heart Association/American Stroke Association", Stroke, tr. 2064-2089.

32. Schneider AT1 và các cộng sự. (2003), "Trends in community knowledge of the warning signs and risk factors for stroke.".

33. United Nations và Department of Economic and Social Affairs Office of the High Commissioner for Human Rights (2010), "Curremt status of the Social situation, Wellbeing, Participation in Deveplopment and Rights of 145 Older persons Worldwide".

34. Who (2008), "Global burden of disease 2004 update_full".

35. WHO ( 2011), Global status report on noncommunicable diseases 2010. 36. D.Holly A.Hickey (2012), "Knowledge of stroke risk factors and warning

signs in Ireland: Development and application of the stroke Awareness Questionare(SAQ)", Int J Stroke. 7(4).

37. Carroll C và các cộng sự. (2004), "Stroke in Devon: Knownedge was good, but action was poor", J neurol Neurol Neursurg Psychiatr. 75, tr. 567-571. 38. Deplanque D (2006), "PriorTIA, Lipid-lowering drug use, and physical

39. Fogle CC, C. S Oser và Et al (2010), "impact of media on community awareness of stroke warning signs: a comparison study", J Stroke Cerebrovasc Dis. 19, tr. 370-375.

40. Gongora R F và Et al (2009), "Knowled of Ischemic Stroke among a Mexico City Population", Joumal of stroke and cerebrovascular disease. 18(3), tr. 208.

41. Monaliza (2012), "Awareness of risk factors and warning symptoms of stroke in general population", Nursing and Midwifery Research Journal. 8(2).

42. Nakibuuka Jane, Martha Sajatovic và et al (2014), "Knowledge and perception of stroke: A population-Based Survey in Uganda, Hindawi Publishing Corporation", ISRN Stroke.

43. Nonato R (2007), "Knowledge of stroke among Brazilian urban population",

arq Neuropsiquiatr. 65, tr. 479-482.

44. Nanette S (2011), "Knowledge of risk factors and warning signs of stroke: a systematic review from a gender perspective", International Joumal of stroke & 2011 Wold stroke Organization. 6, tr. 60-66.

PHỤ LỤC 1

BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT NHẬN THỨC VỀ ĐỘT QUỴ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI XÃ GIAO LẠC – GIAO THỦY – NAM ĐỊNH

Dựa trên bộ câu hỏi của:

1. Ana Sofia Duque và các cộng sự. (2015), "Awareness Of Stroke Risk Factors And Warning Signs And Attitude To Acute Stroke", International Archives of Medicine. 8(195) [23].

2. Nguyễn Văn Thắng và các cộng sự. (2011), "Thay đổi hiểu biết và thực hành về dự phịng đột quỵ não của người cao tuổi tại hai xã Trường yên và Lam Điền huyện Chương Mỹ, Hà Nội", Y học thực hành. 767(6).

Mã phiếu ……….

I. Đặc điểm chung của Đối tượng nghiên cứu.

1. Họ và tên: ... Tuổi ... 2. Giới:... 3. Trình độ văn hĩa

1. Khơng biết chữ 2.  Biết đọc, biết viết 3.  Tiểu học 4.  Trung học cơ sở

5.  Trung học PT 6.Trung cấp chuyên nghiệp trở lên 4. Nghề nghiệp trước đây.

1.Làm ruộng 2. Cơng nhân 3. Viên chức 4. Nội trợ 5. Nghề khác

5. Tơn giáo.

1.  Thiên Chúa 2. Đạo phật 3.  Tơn giáo khác 4.  Khơng 6. Hiện tại ơng bà cĩ mắc bênh gì khơng:

1.  Cĩ 2.  khơng

7. Ơng/ bà cĩ tiền sử mắc bệnh gì khơng. (Nếu cĩ chuyển câu 8, nếu khơng chuyển câu 10).

1.  Cĩ 2.  khơng 8. Nếu cĩ thì là bệnh gì.

Đột quỵ não

 Cao huyết áp Đái tháo đường  Bệnh tim  Thiếu máu não thống qua  Rối loạn lipid máu

 Béo phì  Bệnh khác

9. Thời gian mắc bệnh của người bệnh:……….. 10. Trong gia đình ơng/bà cĩ ai mắc bệnh đột quỵ não khơng:

1.  cĩ 2.khơng

11. Ơng bà đã từng chứng kiến hoặc chăm sĩc người bệnh đột quỵ não khơng 1.  cĩ 2.khơng

Nếu cĩ thì đối tượng ơng bà chăm sĩc là. 1.  Vợ/ chồng 2.  Bố/mẹ

3.  Con 4.  Anh chị em 5. Người khác

II. Thực trạng nhận thức về đột quỵ :

12. Theo Ơng/bà cơ quan bị tổn thương của đột quỵ não là. ( Câu hỏi 1 lựa chọn). 1.  Não 2. Tim 3.  Thận 4.  Phổi 6.  Cơ quan khác. 7.  Khơng biết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thay đổi nhận thức về đột quỵ não của người cao tuổi tại xã giao lạc giao thủy nam định sau can thiệp giáo dục sức khỏe (Trang 69 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)