* Chiều dài hạt gạo: Là đặc điểm do di truyền của giống quyết định. Thông thường những giống có chiều dài hạt gạo càng lớn thì chất lượng gạo càng cao. Đây là đặc điểm được các nhà chọn tạo giống quan tâm, là một trong những chỉ tiêu chất lượng của gạo xuất khẩu. Số liệu thu được từ Bảng 3.14 cho thấy: chiều dài hạt của các giống có triển vọng dao động từ 6,16 - 12,87 mm. Trong khi đó giống đối chứng có chiều dài hạt thấp nhất ( 6,16 mm).
Bảng 3.14. Một số chỉ tiêu về phẩm chất gạo các giống lúa có triển vọng
Công thức
Kích thước hạt gạo Dài/Rộng
(D/R) Dạng hạt Dài (mm) Rộng (mm) TQ4 7,20 ± 0,24 3,22 ± 0,09 2,24 Trung bình TQ5 8,69 ± 0,22 2,76 ± 0,06 3,15 Thon TQ6 12,75 ± 0,34 2,27 ± 0,05 5,61 Thon TQ7 8,81 ± 0,27 2,64 ± 0,13 3,33 Thon TQ9 9,65 ± 0,24 2,35 ± 0,12 4,11 Thon TQ10 8,50 ± 0,41 2,63 ± 0,07 3,24 Thon TQ12 12,87 ± 0,42 2,22 ± 0,04 5,8 Thon TQ15 7,25 ± 0,18 3,23 ± 0,11 2,24 Trung bình TQ16 7,26 ± 0,10 3,27 ± 0,15 2,22 Trung bình TQ17 10,62 ± 0,21 2,41 ± 0,11 4,4 Thon TQ20 8,90 ± 0,09 2,89 ± 0,12 3,08 Thon
Công thức
Kích thước hạt gạo Dài/Rộng
(D/R) Dạng hạt Dài (mm) Rộng (mm) TQ22 6,85 ± 0,20 3,12 ± 0,11 2,19 Trung bình TQ24 9,43 ± 0,34 4,25 ± 0,17 2,22 Trung bình TQ25 11,69 ± 0,35 2,24 ± 0,07 5,23 Thon TQ26 9,57 ± 0,25 2,81 ± 0,11 3,41 Thon TQ28 7,01 ± 0,07 3,32 ± 0,08 2,12 Trung bình TQ29 7,27 ± 0,17 3,21 ± 0,12 2,27 Trung bình TQ30 12,31 ± 0,34 2,34 ± 0,13 5,26 Thon TQ31 7,67 ± 0,31 3,34 ± 0,05 2,3 Trung bình TQ33 7,54 ± 0,21 3,50 ± 0,15 2,15 Trung bình TQ34 8,02 ± 0,17 2,94 ± 0,32 2,73 Trung bình TQ41 8,34 ± 0,28 2,52 ± 0,18 3,32 Thon TQ46 7,39 ± 0,09 3,25 ± 0,14 2,27 Trung bình TQ49 12,26 ± 0,15 2,35 ± 0,06 5,22 Thon TQ51 8,75 ± 0,06 2,99 ± 0,10 2,92 Trung bình TQ54 7,77 ± 0,13 3,77 ± 0,10 2,06 Trung bình TQ61 10,02 ± 0,14 2,61 ± 0,06 3,84 Thon TQ68 7,74 ± 0,15 3,26 ± 0,17 2,37 Trung bình TQ69 7,39 ± 0,16 3,34 ± 0,16 2,22 Trung bình TQ75 8,19 ± 0,33 3,74 ± 0,07 2,19 Trung bình TQ78 7,61 ± 0,30 3,23 ± 0,22 2,35 Trung bình TQ79 8,03 ± 0,14 3,36 ± 0,15 2,39 Trung bình TQ80 7,18 ± 0,27 3,17 ± 0,13 2,26 Trung bình TQ82 7,36 ± 0,23 3,28 ± 0,09 2,25 Trung bình TQ93 7,34 ± 0,16 3,22 ± 0,10 2,28 Trung bình KD(Đ/c) 6,16 ± 0,11 2,17 ± 0,12 2,84 Trung bình
* Chiều rộng hạt gạo: Đây cũng là đặc điểm do di truyền của giống quyết định. Ngoài ra cũng chịu tác động của điều kiện ngoại cảnh, điều kiện canh tác. Ở giai đoạn hạt lúa vào chắc nếu thời tiết thuận lợi, tập trung được dinh dưỡng thì chiều rộng hạt gạo sẽ đạt được kích thước tối đa. Các giống triển vọng có chiều rộng hạt dao động từ 2,17 - 4,25 mm, giống có chiều rộng hạt cao nhất là giống thuộc công thức TQ24 (4,25mm) và thấp nhất là giống đối chứng (2,17mm).
* Hình dạng hạt gạo: Đây là đặc điểm do đặc tính di truyền quyết định. Dạng hạt được xác định dựa vào tỷ lệ Dài/Rộng. Các giống triển vọng có tỷ lệ dài/rộng dao động từ 2,06 - 5,80 mm. Giống đối chứng có tỷ lệ dài/rộng đạt 2,84 mm. Các giống triển vọng đều có dạng hạt thon và trung bình.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
KẾT LUẬN
Qua quá trình theo dõi, đánh giá 120 giống lúa mới trong tập đoàn ở cả 2 vụ Hè Thu 2014 và Đông Xuân 2014 - 2015 tại Phường Hương An, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, chúng tôi rút ra một số kết luận và kiến nghị như sau:
1. Đã phân lập được các giống lúa nghiên cứu thành các nhóm theo các tính trạng khác nhau: thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, năng suất và dạng hạt. Việc đánh giá và phân loại này làm cơ sở cho việc chọn nguồn vật liệu khởi đầu phục vụ cho công tác lai tạo theo những mục tiêu khác nhau của nhà chọn tạo giống.
2. Đã xác định được 35 giống lúa có triển vọng có một số đặc tính tốt như: thời gian sinh trưởng ngắn, tỷ lệ nhiểm sâu bệnh thấp, năng suất cao, thích ứng và chống chịu tốt với điều kiện môi trường.
* Về thời gian sinh trưởng: Tất cả các giống đều có thời gian sinh trưởng dao động từ 82 - 110 ngày trong vụ Hè Thu và 90 - 114 ngày vụ Đông Xuân, đều thuộc giống lúa ngắn ngày. Thời gian sinh trưởng này rất phù hợp cho việc cơ cấu các giống lúa gieo trồng trên địa bàn Thừa Thiên Huế hiện nay.
* Về đặc điểm nông học: Các giống triển vọng đều sinh trưởng, phát triển bình thường, đẻ nhánh sớm và tập trung, chiều cao cây từ thấp đến trung bình (vụ Hè Thu 64,60 - 135,60 cm và vụ Đông Xuân 66,45 - 138,6 cm), độ dài giai đoạn trổ trung bình đến tập trung, trổ thoát hoàn toàn, độ tàn lá từ sớm đến muộn.
* Về tình hình sâu bệnh: Trong cả 2 vụ Đông Xuân và Hè Thu đều xuất hiện nhiều đối tượng gây hại khác nhau, nhưng nhìn chung mật độ còn ít và gây hại ở mức thấp trên các giống.
*Về năng suất: Các giống có triển vọng đều có năng suất thực thu cao hơn so với giống đối chứng, bao gồm các giống thuộc công thức: (TQ4; TQ5; TQ6; TQ7; TQ9; TQ10; TQ12; TQ15; TQ16; TQ17; TQ20; TQ22; TQ24; TQ25; TQ26; TQ28; TQ29; TQ30; TQ31; TQ33; TQ34; TQ41; TQ46; TQ49; TQ51; TQ54; TQ61; TQ68; TQ69; TQ75; TQ78; TQ79; TQ80; TQ82 và TQ93).
* Về giá trị phẩm chất: Tất cả các giống triển vọng đều có dạng hạt thon và trung bình, đạt chỉ tiêu chất lượng của gạo xuất khẩu.
ĐỀ NGHỊ
Do thí nghiệm của chúng tôi chỉ mới thực hiện ở diện tích nhỏ, số lượng giống nhiều, không gian nghiên cứu còn hạn chế nên chưa đánh giá một cách xác thực hơn về
các đặc tính trội khác của các giống thí nghiệm. Vì vậy, để có kết luận chính xác và toàn diện hơn, chúng tôi xin đưa ra một số đề nghị như sau:
- Tiếp tục bố trí thí nghiệm trong cả 2 vụ Đông Xuân và Hè Thu để có cơ sở đánh giá một cách chặt chẻ hơn về các đặc tính trội của từng giống.
- Bố trí thí nghiệm với diện tích lớn hơn, trên các chân đất và vùng sinh thái khác nhau để có kết luận chính xác hơn về khả năng thích nghi, tính chống chịu và khả năng cho năng suất của từng giống.
- Phân tích thêm các chỉ tiêu về phẩm chất đối với các giống được tuyển chọn để đánh giá một cách toàn diện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. TIẾNG VIỆT
1. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2002), Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 558-2002: Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng giống lúa, Hà Nội.
2. Bộ Nông Nghiệp và PTNT, (2011), Quy phạm khảo nghiệm giống lúa QCVN 01-55: 2011 của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng giống lúa, Hà Nội.
3. Bộ Công Thương (2014), Báo cáo Hội nghị tổng kết công tác xuất khẩu gạo năm 2014, gải pháp tháo gỡ khó khăn cho nhiệm vụ xuất khẩu gạo năm 2015 của Bộ công thương, Hà Nội.
4. Cục Khuyến nông Việt Nam (2003), Báo cáo kết quả sản xuất lúa lai 2002 và định hướng sản xuất lúa lai, Hà Nội.
5. ICARD (14/7/2003) “Ấn Độ quan tâm đến phát triển gạo thơm” Nông nghiệp - Nông thôn Việt Nam.
6. Khoa nông học (1998), Sổ tay phương pháp nghiên cứu khoa học ngành nông học, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
7. Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2014.
8. Tổng cục thống kê, năm 2015
9. Trung tâm tin học bộ NN & PTNT (2006), Sản xuất thị trường nông nghiệp & PTNT, số 25/2005, 46/2005 số 2/2006, 6+7/2006.
10. Trạm Khí tượng Thủy văn Thừa Thiên Huế, Báo cáo về diễn biến thời tiết khí hậu vụ Hè Thu năm 2014 và Đông Xuân năm 2014-2015.
11. Sở Nông nghiệp và PTNT (2014), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014, Thừa Thiên Huế.
12. Ngô Thế Dân (1994), Dự án PCT/VIE/125 hỗ trợ phát triển lúa lai, Thông tin chuyên đề nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, Trung tâm thông tin, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội
13. Đường Hồng Dật (1984), Cơ sở khoa học bảo vệ cây, NXB Nông nghiệp 14. Bùi Huy Đáp (1980), Canh tác lúa ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 15. Bùi Huy Đáp (1985), Văn Minh lúa nước và nghề trồng lúa Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
16. Bùi Huy Đáp (1987), Cây lúa và kỹ thuật trồng lúa, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 17. Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề về cây lúa, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 18. Bùi Huy Đáp (2000), Nông nghiệp Việt Nam bước vào thế kỷ 21, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
19. Trần Văn Đạt (2012), Trình trạng sản xuất, Thương mại và tiêu thụ lúa gạo thế giới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
21. Nguyễn Hữu Hồng (1993), Luận án Thạc sỹ nông nghiệp, Nagazaki, Nhật Bản. 22. Đinh Văn Lữ (1978), Giáo trình cây lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
23. Trần Đình Long. Likhopkinq (1992), Nghiên cứu sử dụng qũy gen cây trồng từ nguồn gen nhập nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
24. Nguyễn Văn Luật, Đinh Văn Lữ (1970), Hỏi đáp về thâm canh lúa xuân,
NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
25. Nguyễn Tiến Mạnh (1999), Chuyên đề sản xuất và thị trường lúa gạo Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
26. Trần Văn Minh (2003), Giáo trình cây lương thực, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
27. Nguyễn Thị Trâm (1995), Chọn giống lúa lai. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 28. Lê Vĩnh Thảo và cộng sự (2004), Các giống lúa đặc sản, giống lúa chất lượng cao và kỹ thuật canh tác, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
29. Nguyễn Minh Thành (dịch từ Shouichi Yoshida) (1992), Những kiến thức cơ bản của khoa học trồng lúa, NXB nông nghiệp.
30. Tôn Thất Trình (1968), Kỹ thuật trồng lúa cải thiện, Viện Đại học Cần Thơ xuất bản.
31. Nguyễn Thị Hương Thủy (2003), Nghiên cứu chất lượng một số giống lúa có hàm lượng protein cao và khả năng ứng dụng trong công nghiệp chế biến, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
32. Đào Thế Tuấn (1970), Sinh lý ruộng lúa năng xuất cao. NXB khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Hà Nội.
33. Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
34. Võ Tòng Xuân (1968), Trồng lúa năng xuất cao. NXB Nông nghiệp Hà Nội
B. TIẾNG ANH
35. International Rice Reseach Institute (1996), Standard Evaluation System for rice, 4th Edition.
36. Cada, E.C and P.B Escuro (1997), Rice varietal improvement in the Philippin. IRRI, rice breeding, Losbanos, Philippin.
37. Carnahan H.L. , Erickson J.R., Tseng S.T., Rutger J.N. (1972),
Outlook for Hybrid rice in USA, In: Rice breeding. IRRI Manila, Philippines, pp 603-607.
38. Juliano, B.O, L.U. Onate and A.M. del Mundo (1972), Note: Amylose and protein Content of milled rice sa eating quality factors, Philipp. Gric. 56
39. Katyal J. C (1978), Management of phosphorus in lowland rice, Phosphorus Agric 73: pp 21-34
40. Khush, G.S (1979), Rice grain quality evaluation and improvement at IRRI, Los Banos, Philippines.
41. Hoang, C.H (1999), The present Status and trend of rice varietal improvement in Taiwan, SG. Agri.
42. Lin, S.C (2001), Rice breeding in China. IRRI, Rice breeding, Losbanos, Philippin.
43. Source: Japan Grain and Feed Annual 2002. FAS/USDA
44. Shen, J.H (2000), Rice breeding program in China in Internatoinal rice research ianstitute and chinese Academy of agricultural Scien, BCs.
45. Yang Z., Gao Y., Wei Y., Hua Z., Zhang Z., and Gao R. (1997),
Progress in the Utilization of Heterosis in hybrid rice between Indica and Japonica subspecies, Proc. Inter. Symp. On two-line system heterosis breeding in crops. September, 6-8, 1997, Changsha PR. China, APP-10.
46. Yuan L.P (2002), Future outlook on hybrid rice research and development, Abs.
47. Yadav, V.P.Sing (1989), Milling qualitycharacteristies of roman Varieties. IRRI.
C. WEBSITE
48. http://www.khoahoc.com.vn, Đẩy mạnh nghiên cứu giống “gạo vàng” 27/12/2005 49. https://sites.google.com/site/kysuhodhinhhai/cay-lua-viet-nam/tinh- hinh-trong-lua-lai-o-viet-nam 50.http://www.haiduongdost.gov.vn/index.php?option=com_content&vie w=article&id=612%3Amt-s-kt-qu-nghien-cu-chn-to-ging-lua-vit- nam&catid=103%3Alvnn&Itemid=165
PHẦN PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
Bảng 1.1. Danh sách các giống lúa thí nghiệm
TT Công thức Tên giống Nguồn gốc/Nơi thu thập
1 TQ2 12 – 532 Trung Quốc 2 TQ3 12 – 434 Trung Quốc 3 TQ4 12 – 536 Trung Quốc 4 TQ5 12 – 358 Trung Quốc 5 TQ6 12 – 463 Trung Quốc 6 TQ7 12 – 368 Trung Quốc 7 TQ8 12 – 465 Trung Quốc 8 TQ9 12 – 290 Trung Quốc 9 TQ10 12 – 279 Trung Quốc 10 TQ11 12 – 5 Trung Quốc 11 TQ12 12 – 468 Trung Quốc 12 TQ13 12 – 131 Trung Quốc 13 TQ14 12 – 477 Trung Quốc 14 TQ15 12 – 486 Trung Quốc 15 TQ16 12 – 399 Trung Quốc 16 TQ17 12 – 370 Trung Quốc 17 TQ18 12 – 89 Trung Quốc 18 TQ19 12 – 502 Trung Quốc 19 TQ20 12 – 335 Trung Quốc 20 TQ21 12 – 78 Trung Quốc 21 TQ22 12 – 499 Trung Quốc 22 TQ23 12 – 72 Trung Quốc 23 TQ24 12 – 175 Trung Quốc 24 TQ25 12 – 466 Trung Quốc
TT Công thức Tên giống Nguồn gốc/Nơi thu thập 25 TQ26 12 – 316 Trung Quốc 26 TQ27 12 – 86 Trung Quốc 27 TQ28 12 – 452 Trung Quốc 28 TQ29 12 – 187 Trung Quốc 29 TQ30 12 – 464 Trung Quốc 30 TQ31 12 – 469 Trung Quốc 31 TQ32 12 – 538 Trung Quốc 32 TQ33 12 – 157 Trung Quốc 33 TQ34 12 – 274 Trung Quốc 34 TQ35 12 – 397 Trung Quốc 35 TQ36 12 – 600 Trung Quốc 36 TQ37 12 – 73 Trung Quốc 37 TQ38 12 – 478 Trung Quốc 38 TQ39 12 – 450 Trung Quốc 39 TQ40 12 – 524 Trung Quốc 40 TQ41 12 – 299 Trung Quốc 41 TQ42 12 – 467 Trung Quốc 42 TQ43 12 – 424 Trung Quốc 43 TQ44 12 – 70 Trung Quốc 44 TQ45 12 – 507 Trung Quốc 45 TQ46 12 – 504 Trung Quốc 46 TQ47 12 – 439 Trung Quốc 47 TQ48 12 – 483 Trung Quốc 48 TQ49 12 – 465 Trung Quốc 49 TQ50 12 – 487 Trung Quốc 50 TQ51 12 – 375 Trung Quốc 51 TQ52 12 – 479 Trung Quốc 52 TQ53 12 – 500 Trung Quốc
TT Công thức Tên giống Nguồn gốc/Nơi thu thập 53 TQ54 12 – 118 Trung Quốc 54 TQ55 12 – 413 Trung Quốc 55 TQ56 12 – 304 Trung Quốc 56 TQ57 12 – 402 Trung Quốc 57 TQ58 12 – 13 Trung Quốc 58 TQ59 12 – 601 Trung Quốc 59 TQ60 12 – 493 Trung Quốc 60 TQ61 12 – 75 Trung Quốc 61 TQ62 12 – 130 Trung Quốc 62 TQ63 12 – 411 Trung Quốc 63 TQ65 12 – 440 Trung Quốc 64 TQ66 12 – 403 Trung Quốc 65 TQ67 12 – 136 Trung Quốc 66 TQ68 12 – 395 Trung Quốc 67 TQ69 12 – 408 Trung Quốc 68 TQ72 12 – 32 Trung Quốc 69 TQ73 12 – 501 Trung Quốc 70 TQ75 12 - 120 Trung Quốc 71 TQ76 12 - 96 Trung Quốc 72 TQ77 12 - 90 Trung Quốc 73 TQ78 12 - 436 Trung Quốc 74 TQ79 12 - 83 Trung Quốc 75 TQ80 12 - 64 Trung Quốc 76 TQ81 12 - 495 Trung Quốc 77 TQ82 12 - 61 Trung Quốc 78 TQ83 12 - 457 Trung Quốc 79 TQ84 12 - 36 Trung Quốc 80 TQ85 12 - 412 Trung Quốc
TT Công thức Tên giống Nguồn gốc/Nơi thu thập 81 TQ86 12 - 508 Trung Quốc 82 TQ87 12 - 62 Trung Quốc 83 TQ88 12 - 101 Trung Quốc 84 TQ89 12 - 506 Trung Quốc 85 TQ90 12 - 152 Trung Quốc 86 TQ91 12 - 254 Trung Quốc 87 TQ93 12 - 498 Trung Quốc 88 TQ94 12 - 154 Trung Quốc 89 TQ96 12 - 127 Trung Quốc 90 TQ97 12 - 602 Trung Quốc 91 TQ98 12 - 53 Trung Quốc