Các chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng sản xuất rau tại vùng phụ cận thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình (Trang 37 - 38)

VII. Ý kiến đề xuất của hộ:

4. Tiêu thụ sản phẩm: ( ).

2.4.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu

(1) Điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý, đất đai, các yếu tố khí hậu: t0, A0, lượng mưa, số giờ nắng, nguồn nước, thủy lợi).

(2) Điều tra tình hình kinh tế - xã hội

+ Dân số, lao động,

+ Thu nhập bình quân trên đầu người, + Tập quán trồng rau

+ Tình hình sử dụng đất nông nghiệp.

(3) Điều tra thực trạng sản xuất rau (phiếu điều tra hộ trồng rau)

- Cơ cấu diện tích: Diện tích, năng suất rau của các hộ điều tra

- Các chủng loại rau trồng, cơ cấu giống rau các hộ.

- Biện pháp canh tác nhằm đảm bảo rau an toàn: Thời vụ, sử dụng phân bón (loại phân bón, khả năng đầu tư), tưới nước (nguồn nước tưới, số lần tưới, kỹ thuật tưới)… nhằm đảm bảo rau an toàn.

- Tình hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới

+ Áp dụng sản xuất rau an toàn theo các tiêu chí sản xuất rau an toàn

+ Áp dụng kỹ thuật tiên tiến: Trồng rau trong nhà lưới, vườn rau có mái che, sử dụng hữu phân cơ vi sinh, phủ ni lon 2 màu...

- Tình hình sâu bệnh hại (loại sâu bệnh thường gây hại, mức độ hại) - Các biện pháp bảo vệ thực vật.

+ Tình hình sử dụng thuốc BVTV của các hộ

+ Phương pháp phòng trừ bằng thuốc hóa học, thảo mộc (loại thuốc, số lần phun/lứa, hiệu quả)

+ Phòng trừ sâu bệnh sinh học: Thuốc trừ sâu sinh học + Vệ sinh đồng ruộng

- Nhận thức của người sản xuất rau an toàn.

+ Được tập huấn

+ Mức độ nhận thức, hiểu biết rau an toàn, VietGAP

- Tiêu thụ rau

+ Kênh tiêu thụ,: ở chợ, siêu thị, bếp ăn tập thể, nhà hàng, khách sạn... + Khả năng tiêu thụ của các hộ, giá cả rau an toàn so rau thường)

- Hiệu quả kinh tế khi sản xuất rau ở các hộ: Tổng thu, tổng chi, lãi ròng/ha, giá bán tại thời điểm tết

- Hiệu quả xã hội: Tạo công ăn việc làm cho người lao động, thay đổi tập quán, thói quen của người trồng rau, người tiêu dùng... theo nhu cầu an toàn + Hiệu quả môi trường: sản xuất và tiêu thụ rau an toàn sẽ giảm được dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, phân hoá học, công phun thuốc cho rau

+ Tính bền vững (lâu dài): Nhằm nâng cao nhận thức và kỹ năng của người trồng, người mua rau, các đơn vị liên quan, khả năng duy trì và phát triển

(4) Những thuận lợi, khó khăn và các giải pháp phát triển rau

- Thuận lợi: Điều kiện tự nhiên, con người, môi trường sản xuất rau - Khó khăn: Thời tiết khí hậu, đất đai, phong tục tập quán, vốn đầu tư - Tồn tại sản xuất và tiêu thụ rau trong đó chủ yếu rau an toàn + Giá cả của rau an toàn chưa rõ ràng hơn rau thường

+ Chủng loại, hình thức, chất lượng rau và rau an toàn

+ Tổ chức tiêu thụ (người mua, người bán thông qua các kênh tiêu thụ ...) - Một số bài học kinh nghiệm từ sản xuất và tiêu thụ rau:

+ Phương pháp tiếp cận rau an toàn với người tiêu dùng: tivi, báo chí, tờ rơi, hội thảo, hội nghị..

+ Sự tham gia của các tổ chức chính trị xã hội: Hội LHPN, Hội Nông dân, quảng bá sản phẩm rau an toàn, quản lý sản phẩm rau sau thu hoạch...

+ Chú trọng khâu kỹ thuật, chưa chú trọng khâu nhận thức của người dân, thu hoạch, bảo quản chế biến

- Đề xuất một số giải pháp (giải pháp kỹ thuật, kinh tế, chính sách về xã hội, quản lý Nhà nước...).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng sản xuất rau tại vùng phụ cận thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)