Xuất một số giải pháp phát triển rau bền vững cho vùng rau phụ cận TP Đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng sản xuất rau tại vùng phụ cận thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình (Trang 73 - 74)

VII. Ý kiến đề xuất của hộ:

4. Tiêu thụ sản phẩm: ( ).

3.4.3. xuất một số giải pháp phát triển rau bền vững cho vùng rau phụ cận TP Đồng

Qua điều tra hiện trạng sản xuất và tìm ra được những thuận lợi tiềm năng, khó khăn nổi cộm, căn cứ định hướng phát triển rau hoa quả của Bộ Nông nghiệp, của Tỉnh, chúng tôi đề xuất một số giải pháp sau:

1) Tập trung đầu tư, sản xuất rau an toàn, áp dụng quy trình VietGAP: Để tạo sản phẩm an toàn có tính hàng hóa cao, xây dựng thương hiệu rau an toàn cho địa phương, góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng và môi trường sinh thái, nâng cao năng lực phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

2) Chọn bộ giống rau thích hợp

3) Cần tăng cường tập huấn kỹ thuật: Trồng rau cho nông dân, nâng cao kiến thức thâm canh rau, nâng cao nhận thức về SX rau an toàn, quy trình VietGAP

4) Phòng trừ sâu bệnh: Áp dụng một số biện pháp kỹ thuật tiên tiến sử dụng thuốc trừ sâu bệnh sinh học, thảo mộc để bảo đảm rau an toàn

5) Chính sách và vốn: Có chính sách cho vay ưu đãi, để các hộ trồng rau tiếp cận vốn đầu tư, phát triển rau.

6)Tăng cường các chính sách khuyến khíchcác người dân trồng rau:

Chính sách tín dụng: như là một chính sách hỗ trợ cho nông nghiệp, quan trọng nhất là việc hỗ trợ lãi xuất và thủ tục vay vốn. Với chính sách này nó giải quyết được đầu ra cho sản phẩm, nhằm ổn định sản xuất và đời sống của người dân trồng rau.

7). Biện pháp triển khai: Có chủ trương và lãnh đạo cấp ủy các cấp, triển khai từ tỉnh đến huyện, xã (cơ sở) mới tực hiện tốt kế hoạch đã đề ra.

Chương 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng sản xuất rau tại vùng phụ cận thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình (Trang 73 - 74)