Biện pháp 1: Xây dựng hệ thống bài tập ứng dụng thực tiễn của đạo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Bồi dưỡng năng lực mô hình Toán học cho học sinh thông qua dạy học vận dụng đạo hàm giải các bài toán thực tế (Trang 37 - 38)

ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN THỰC TIỄN 2.1. ĐỊNH HƯỚNG

 Định hướng 1: Các biện pháp sư phạm tập trung vào tổ chức các hoạt động học tập của học sinh trong lĩnh hội các tri thức, kĩ năng toán học và vận dụng các kiến, kĩ năng vào giải quyết các tình huống thực tiễn.

 Định hướng 2: Các biện pháp phải thể hiện rõ tư tưởng phát triển NL mô hình hóa toán học.

 Định hướng 3: Các biện pháp sư phạm dựa trên nền tảng vốn văn hóa toàn diện của người học. Gắn tới nội dung học các môn học khác trong chương trình trung học phổ thông như Vật lí, Hóa học, Sinh học; do đó cần phải quán triệt tinh thần tích hợp liên môn trong dạy học. Giáo viên dạy toán phải biết khả năng mỗi học sinh của mình trong các môn học mà họ được thiết kế các tình huống và trong dạy học các vấn đề liên quan một cách phù hợp. Ngoài ra, cần phối hợp với các giáo viên bộ môn khác, tạo điều kiện cho người học quan sát những tình huống điển hình, tạo điều kiện cho học sinh kết nối các yếu tố thực tiễn với các ý tưởng của toán học.

 Định hướng 4: Các biện pháp sư phạm phải khả thi và góp phần nâng cao chất lượng học toán trong chủ đề đạo hàm ở THPT.

2.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM BỒI DƯỠNG NL MÔ H́NH HÓA TOÁN HỌC CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM

2.2.1. Biện pháp 1: Xây dựng hệ thống bài tập ứng dụng thực tiễn của đạo hàm một cách hợp lý nhằm bồi dưỡng NL mô hình hóa toán học cho đạo hàm một cách hợp lý nhằm bồi dưỡng NL mô hình hóa toán học cho học sinh THPT.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Bồi dưỡng năng lực mô hình Toán học cho học sinh thông qua dạy học vận dụng đạo hàm giải các bài toán thực tế (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)