Hiệu quả kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra tình hình rầy nâu hại lúa và khảo nghiệm hiệu lực trừ rầy của một số loại thuốc tại tỉnh bình định (Trang 71 - 119)

Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế là mục tiêu của nông dân sản xuất lúa và cũng là các nhà nghiên cứu về tính hiệu quả của việc sử dụng thuốc trừ rầy hướng đến được chúng tôi mô tả ở Bảng 3.16.

Bảng 3.16. Hiệu quả kinh tế của một số loại thuốc hóa học phòng trừ rầy nâu trên

giống lúa ĐV 108 khảo nghiệm trong vụ Đông Xuân 2014 - 2015

Công thức Tổng chi (đồng) Tổng thu (đồng) Lãi ròng (đồng)

Chênh lệch lãi so với đối chứng (đồng) Vibamec 5.5EC (CT I) 15,985,000 28,380,000 12,395,000 2,776,000 Chess 50WG (CT II) 15,681,000 30,108,000 14,427,000 4,808,000 Rầy trắng xanh (CT III) 15,741,000 25,080,000 9,339,000 (280,000) Vicondor 700WP (CT IV) 15,741,000 28,140,000 12,399,000 2,780,000 ĐỐI CHỨNG 15,341,000 24,960,000 9,619,000 58,94 62,25 54,52 56,18 51,75 47,30 50,18 41,80 46,90 41,60 0 20 40 60 80 I II III IV V Năng s u ất ( tạ/h a) Công Thức

Kết quả của Bảng 3.16. cho chúng ta thấy việc sử dụng thuốc phòng trừ rầy nâu cho

lúa là cần thiết. Tuy nhiên, ở việc lựa chọn thuốc nào để mang lại hiệu quả kinh tế

giống như mong đợi của người sản xuất hướng tới.

Ở đây công thức Chess 50WG mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất với lãi ròng 14,427,000 đồng/ha. Đối với công thức Rầy trắng xanh có hiệu quả kinh tế thấp nhất chỉ 9,339,000 đồng/ha thấp hơn cả công thức đối chứng là 280,000 đồng/ha do giá thành Rầy trắng xanh cao nhất trong các so với các loại thuốc khác.

Trong thí nghiệm khảo nghiệm hiệu lực trừ rầy của các loại thuốc trong vụ Đông Xuân 2014 – 2015 tại Nhơn Thành, Bình Định qua Bảng 3.16. Hiệu quả kinh tế của một số loại thuốc hóa học phòng trừ rầy nâu trên giống lúa ĐV 108 khảo nghiệm trong vụ Đông Xuân 2014 - 2015 chúng tôi thấy rằng: sử dụng thuốc hóa học thấy hiệu quả kinh tế cao, tuy nhiên việc sử dụng thuốc hóa học rất ảnh hưởng đến môi trường và làm tăng thêm đặc tính rầy nâu kháng thuốc.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

KẾT LUẬN

Ở Bình Định, rầy nâu gây hại lúa vụ Đông Xuân 2014 – 2015 năng hơn với mật độ rầy cao hơn và diễn biên phức tạp hơn so với vụ Hè Thu 2014. Các giống lúa khác nhau có mật độ rầy nâu khác nhau. Trong vụ Hè Thu 2014, trên giống lúa ĐV108 có mật đô rầy nâu cao nhất, tiếp đến là giống lúa TBR1 và OM6162. Trong vụ Đông Xuân 2014 – 2015, mật độ rầy nâu trên giống lúa ĐT108 cũng cao nhất ở các địa bàn nghiên cứu, trừ ở xã Nhơn Phong có mật độ rầy nâu cao trên giống VĐ8 ở giai đoạn lúa trỗ. Các giai đoạn sinh trưởng phát triển khác nhau của cây lúa có mật độ rầy nâu khác nhau. Mật độ rây nâu cao nhất ở giai đoạn lúa làm đòng, trỗ.

Tất cả các giống lúa đều bị rầy nâu gây hại.

Khả năng kháng rầy nâu trên các giống thí nghiệm như sau: OM6162 < TBR1 < ĐV108 trong vụ Hè Thu 2014, ĐB6 <VĐ8<ĐV108 trong vụ Đông Xuân 2014 – 2015.

Có 7 nhóm thuốc trừ sâu được người dân sử dụng trên lúa, trong đó 3 nhóm sử dụng với tỷ lệ cao là: Neonicotinoid, Pyridine azomethine, Carbamate, Phenylpyrazol. Tuy nhiên, qua các năm, ở các địa phương khác nhau thì số chủng loại thuốc sử dụng, mức độ sử dụng các nhóm thuốc là khác nhau. Ở thị xã An Nhơn số lần phun thuốc trừ rầy của nông dân trên một vụ là 2 lần. Còn tại huyện Phù Cát đa số nông dân phun thuốc trừ rầy nhiều hơn 3 lần/vụ và một số hộ phun 2 – 3 lần/vụ. Hiệu quả phun thuốc trừ rầy của bà con nông dân thị xã An Nhơn cao hơn so với huyện Phù Cát.

Hiệu lực trừ rầy của thuốc Vibamec 5.5EC, Chess 50WG tăng dần theo thời gian và đạt cao nhất ở ngày thứ 10 sau xử lý thuốc (80,21 %). Thuốc Vicondor 700WP có hiệu lực trừ rầy cao nhất là 7 ngày sau xử lý (86,07%) và hiệu lực bắt đầu giảm sau xử lý 10 ngày. Như vậy, các thuốc thí nghiệm đều có khả năng phòng trừ rầy nâu cao. Trong đó, thuốc Vicondor 700WP có hiệu lực nhanh hơn so với thuốc Vibamec 5.5EC, Chess 50WG .

ĐỀ NGHỊ

Tiếp tục điều tra theo dõi diễn biến gây hại của rầy nâu tại các địa phương của Bình Định để nắm rõ quy luật phát sinh gây hại của rầy nâu hại trên các giống lúa khác nhau.

Nghiên cứu các biện pháp phi hóa học phòng trừ rầy hại lúa nhằm hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu hóa học.

Các loại thuốc Vicondor 700WP, Vibamec 5.5EC, Chess 50WG vẫn còn hiệu lực để trừ rầy hại lúa. Nghiên cứu biện pháp sử dụng luân phiên các loại thuốc này nhằm tăng hiệu quả phòng trừ .

Tiếp tục khảo nghiệm các loại thuốc trừ rầy ở các vụ khác nhau để có kết luận sát thực hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

[1]. Bộ NN và PTNT, Tạp chí khoa học công nghệ, số 14, tháng 7/2007

[2]. Cục bảo vệ thực vật và viện bảo vệ thực vật, Tư liệu về rầy nâu, Nhà xuất bản nông nghiệp.

[3]. Chi Cục Bảo vệ thực vật tỉnh Tây Ninh, công tác chống dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá giai đoạn 2006 – 2011. NXB nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh,2012.

[4]. Bùi Huy Đáp , Nguyễn Điền, Nông nghiệp Việt Nam bước vào thế kỷ XXI, NXB Chính trị.

[5]. Bùi Huy Đáp, Cây lúa Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1980 [6]. Trần Thị Hoàng Đông, Đánh giá tính kháng rầy nâu (Nilapavarta lugens Stal)

của một số giống lúa mới tại Thừa Thiên Huế, Ngành trồng trọt, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông Lâm Huế, tháng 10/2010.

[7]. Nguyễn Văn Đĩnh (2004). Một số nhận xét về tình hình dịch hại lúa trong 5 năm 1999-2003. Tạp chí BVTV 4: 33-39.

[8]. Huỳnh Văn Chiến, L.Q. Cường, L.T. Dung, R. Cabunagan, K.L. Heong, M. Matsumura, Nguyễn Hữu Huân, L.R. Choi, “Nhìn lại nguyên nhân bộc phát rầy nâu, Bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá hại lúa ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long và định hướng quản lý rầy nâu, bệnh vàng lùn – lùn xoắn lá bền vững”. NXB nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh,2012.

[9]. Trần Văn Hai, Phạm Hoàng Ân và Trịnh Thị Xuân, Đánh giá hiệu quả của chế phẩm nấm xanh trên rầy nâu, sâu cuốn lá và bọ xít hôi trong điều kiện nhà lưới và ngoài đồng. NXB nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh,2012.

[10]. Nguyễn Xuân Hiển, Trần Hùng, Bùi Văn Ngạc, Lê Anh Tuấn, Rầy nâu hại lúa nhiệt đới, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1979.

[11]. Nguyễn Văn Huỳnh, Trần Thanh Thy, Bùi Minh Phong (1975), Nghiên cứu cập nhập về rầy nâu, Nilaparvata lugens (Stal), cho quản lý bền vững trong sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long, NXB nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh,2012.

[13]. Phạm Văn Lầm, Danh mục các loài sâu hại lúa và thiên địch của chúng tại Việt nam. Nhà xuất bản nông nghiệp hà nội, 1997.

[14]. Phạm Văn Lầm, Danh mục các loài sâu hại lúa và thiên địch của chúng ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2000.

[15]. Phạm Văn Lầm, Rầy nâu hại lúa và biện pháp phòng trừ, NXB Nông Nghiệp 2008 [16]. Phạm Văn Lầm (2007) Cơ sở khoa học của các giải pháp phòng chống dịch rầy

nâu, bệnh virut lúa cỏ và lúa lùn xoắn lá. Tạp chí Bảo vệ thực vật 2/2007: 36. [17]. Nguyễn Văn Luật, Cây lúa Việt nam thế kỷ 20. Nxb Nông nghiệp 2002.

[18]. Nguyễn Văn Luật và Lương Minh Châu (1991). “Nghiên cứu quá trình biến đổi tính kháng rầy nâu của các giống lúa ở đồng bằng sông Cửu Long”, Thông tin bảo vệ thực vật số 3.

[19]. Trần Văn Minh, Giáo trình Cây lương thực, NXB Nông Nghiệp, 2003.

[20]. Đào Nguyên (2010),Bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, lùn sọc đen và biện pháp phòng trừ. Tạp chí khoa học và công nghệ tỉnh Hải Dương, số 2: 7-8.

[21]. Bùi Văn Nhiều (1992 – 1993), “Nghiên cứu rầy nâu ở Bình Định và các biện pháp phòng chống”, Sở Nông lâm nghiệp Bình Định.

[22]. Vũ Triệu Mân – Lê Lương Tề, Giáo trình bệnh cây nông nghiệp, NXB Hà Nội [23]. Hoàng Thế (2010) Nâng cao năng lực phòng trừ bệnh lùn sọc đen hại lúa. Bản

tin Khoa học và Công nghệ Thừa Thiên Huế, 5-6/2010: 24, 14.

[24]. Nguyễn Thị Lệ Thoa, Rầy nâu và một số biện pháp phòng trừ, Chi cục BVTV TP Hồ Chí Minh

[25]. Nguyễn Thơ (2006) Những vấn đề rút ra từ cuộc vận động chống dịch rầy nâu và bệnh virus lúa tại Đồng bằng sông cửu long giai đoạn 2006 – 2011, NXB nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh, 2012.

[26]. Nguyễn Công Thuật, Trần Huy Thọ và cộng sự , “Kết quả nghiên cứu BVTV 1979 -1989). NXB Nông nghiệp Hà Nội.

[27]. Nguyễn Công Thuật, Hồ Văn Chiến (1996), Kết quả nghiên cứu đánh giá và tuyển chọn giống lúa kháng rầy nâu cho các vùng trồng lúa phía Bắc và phía Nam 1990-1995. Báo cáo khoa học Viện Bảo vệ thực vật 1990 -1995

[28]. Nguyễn Công Thuật, Hoàng Phú Thịnh, Vũ Thi Chại (2000), Kết quả nghiên cứu sự chuyển biến Biotype rầy nâu ở vùng đồng bằng sông Hồng, đánh giá và chọn tạo giống lúa kháng rầy (1996-1999).

[29]. Nguyễn Công Thuật, Hồ Văn Chiến và Nguyễn Thị Hường (1993), Theo dõi sự thay đổi Biotype rầy nâu ở ĐBSH và ĐBSCL và tuyển chọn giống lúa kháng Biotype rầy nâu mới. Hội nghị khoa học BVTV 24-25/III, Hà Nội, tr. 19-20. [30]. Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Nam, Cục Bảo vệ thực vật (2007), Kết quả đánh

giá mô hình “Cộng đồng quản lý tổng hợp rầy nâu, bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá lúa” do “FOA” tài trợ ở Đồng bằng song Cửu Long, vụ Hè Thu 2007, NXB nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh, 2012.

[31]. Nguyễn Hữu Tề và CS, Giáo trình cây lương thực tập I về cây lúa, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1997].

[32]. Hồ khắc Tín và cộng sự (1980), Giáo trình Côn trùng Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

[33]. Ngô Vĩnh Viễn (2007), Kết quả nghiên cứu và xây dựng mô hình phòng chống rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá tại Long An và Bến Tre, vụ Đông Xuân 2006 -2007. [34]. Viện Bảo vệ thực vật, Một số ứng dụng bảo vệ thực vật vào sản xuất nông

nghiệp 1998 – 2002, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2003.

[35]. Viện Bảo Vệ Thực Vật, Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 1990 – 1995, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

5.2. Tài liệu tiếng Anh

[36]. Akarsh parihar, A.R. Pathak and Pratibha Parihar, Identification of RAPD marker for the Whitebacked planthopper resistant gene in rice.

[37]. Cabauatan P.Q., Cabunagan R.C., and Koganezawa H. (1995), “Biological variants of rice tungro viruses in the Philippines”, Phytopathology, 85:77-81. [38]. Claridge, M. F. and J. Den Hollander (1980), The “biotypes” of the rice brown

plant hopper, Nilaparvata lugens. Entomologia Experimentalis et Apllication 27: 23 – 30.

[39]. Feng, Y. X., Y. B. Huang (1983), Characteristics of disease and insect pest occurence in Zhaoqing district and control measures to ve taken. Guangdong Agric. Sci. (3): 18 – 21.

[40]. Jirapong Jairin, Kalaya Sansen, Waraporn Wongboon and Jate Kothcharerk,

Detection of a brown planthopper resistance gene bph4 at the same chromosomal position of Bph3 using two different genetic backgrounds of rice, Breeding Science 60, 2010: 71-75.

[41]. Kisimoto, R. and K. Sogawa (1974) Migration of the brown planthopper

Nilaparvata lugens and the white-backed planthopper Sogatella furcifera in East Asia: The role of weather and climate. In Insect Migration: Tracking Resources through Space and Time ( V. A. Drake and A. G. Gatehouse eds.). Cambridge University Press, Cambridge

[42]. K.K. Jena. J.U. Jeung IR J. H.Lee H. C. Choi.D. S. Brar (2006), High resolution mapping of a new brown planthopper (BPH) ressistance gene, Bph 18(t), AND marker-assisted selection for BPH reistance in rice (Oryza sativaL.), Theor Appl Genet, 112, .288-297.

[43]. K.L.Heong and B.Hardy, Planthoppers: New threats to the sustainability of intensive rice production systems in Asia, IRRI

[44]. Li, Y. Z., Y. Cao, Q. zhou, H. M. Guo, G. C. Ou (2012), The efficiency of southern rice black-streaked drarf virus transm by the vector Sogatella furciferato different host plant species. J. Integ. Agri. 11 (4): 621 – 627.

[45]. Lin, T. L. (1989), Forecasting of the population density of whitebacked plant- hoppers at the most injurious generation using contingency table method.

Fujian Agric. Sci. Tech. (3): 11 – 12.

[46]. Los banos, Laguna, Philiipines, Brown Planthoppers: threat to Rice production in Asia, IRRI. P.O.BOX 993, Manila, Philippines

[47]. Myint, K. M. M., H. Yasui, M. Tagaki, M. Matsumura (2009), Virulence of long-term laboratoty populations of brown planthopper, Nilaparvata lugens

(Stal) and whitebacked planthopper,Sogatella furcifera (Horvath) (Homoptera:Delphacidae) on rice differential varieties. Appl. Entomol. Zool.

44(1): 149-153

[48]. Padmarathi, G., T. Ram, K. Ramesh, Y. R. Kondala, I. C. Pasalu, B. C. Viraktamath (2007), Genetics of white backed plant hopper; Sogatella furcifera (Horwath) resistance in rice. SABRAO J. 39: 99-105.

[49]. Ruan, J. H (1983) Studies on the occurence patterns of whitebacked plant hopper in Tiantai Country. Zhejiang Bingchong Cebao (2): 1 – 13.

[50]. Sogawa, K. (2004), Varietal resistance to whitebacked planthopper in Chinese japobica ric. JIRCAS Worksop Rep. 42: 65 – 75.

[51]. Sogawa, K., G. Liu, Q. Qiang (2009), Prevalence of whitebacked planthoppers in Chinese hybrid rice and whitebacked planthopper resistance in Chinese Japonica rice. In: “ Planthoppers: new threats to the sustainability of intensive rice production systems in Asia", ed by K. L. Heong and B. Hardy, Australian Center for International Agricultural Research, p: 259-260.

[52]. Suenaga, H. (1963), Analytical studies on the ecology of two species of planthoppers, the white backed planthopper (Sogatella furcifera) and the brown planthopper (Nilaparvata lugens) with special reference to their outbreak. Bull. Kyushu Agric. Exp. Stn. 8: 1 – 25.

[53]. Zhu, Z. R., J. Cheng, M. X. Jiang, X. X. Zhang (2004), Complex influence of rice variety, fertilization timing, and insecticide on population dynamics ofSogatella furcifera (Horvath), Nilaparvata lugens (Stal) (Hormoptera: Delphacidae) and their natural enemies in rice in Hangzhou. China. J. Pest Sci. 77: 65 – 74.

5.3. Tài liệu Internet

[54]. http//:faostat.fao (năm 2013). [55]. http://cucthongke.binhdinh.gov.vn/

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRỪ RẦY TRÊN LÚA

Tên chủ hộ: ... Địa chỉ: Thôn (khu vực) ...Xã(Phường)... Huyện ( Thị xã)...Tỉnh ... 1. Tình hình canh tác:

Ruộng chuyên canh trồng lúa □ Loại đất... Ruộng luân canh cây trồng □ Loại đất ... 2. Tình hình sử dụng thuốc sâu:

Loại thuốc dùng

Tên Thuốc Lượng dùng / Bình Ghi chú

- Khi pha thuốc ông ( bà) có đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trên nhãn thuốc - Khi pha thuốc ông ( bà) có theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc hay tăng liều lượng - Ông bà bắt đầu phun thuốc sau khi gieo (cấy ) bao nhiêu ngay...

- Thông thường bao nhiêu ngày ông ( bà) phun thuốc 1 lần ... và có phun định kỳ như vậy không.

- Tính ra mỗi vụ ông (bà) phun bao nhiêu lần ... Phun bằng bình phun mấy lít...

- Số bình phun cho 1 sào cho 1 lần phun ...

- Khi phun thuốc gia đình ông (bà) tham khảo ý kiến trong nhưng gợi ý sau: + Loại sâu gây hại, mức độ độ phổ biến của sâu hại

+ Bà con xung quanh. + Người bán thuốc.

+ Cán bộ kỹ thuật của trạm BVTV hay HTX + Nghe quảng cáo báo đài.

TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRỪ RẦY Ở CÁC ĐIỂM NGHIÊN CỨU.

Nhóm thuốc Tên hoạt chất Tên thương phẩm

Địa điểm nghiên cứu Nhơn Thành Nhơn Hạnh Nhơn Phong Cát Tường Nhơn Cát Thắng Cát Pyrethroid Etofenprox Trebon 10 EC 10,3 4,5 3,2 14,5 11,5 19,2

10,3 4,5 3,2 14,5 11,5 19,2 Carbamate fenobucard Bassa 50EC 19.3 3,33 3,62 37,5 46,5 60,5 Bascide 50EC - - - 3,3 - - Excel Basa 50ND - 10,2 6,3 - - - 19,3 13,53 9,92 40,8 46,5 60,5 Avecmectin Abamectin Vibamec 5.55EC 3,33 - - - - 3,33

Voi thai 4EC 12,3 - - - - -

Emamectin Eagle 5 EC - - - 1,8 - 3,1 15,63 - - 1,8 - 3,1 Phenylpyrazol Fipronil Tango 800WG 6,3 3,33 - 30,5 15,3 40,7 Regent 800WG 3,33 3,33 8,6 21,1 - 10,3 Fipronil +

Abamectin Scorpion 36EC - 3,33 3,33 - - -

9,63 9,99 11,93 51,6 15,3 50,7

Điều hòa sinh trưởng côn trùng Acetamiprid + Buprofezin Penalty 40 WP - 3,3 5,6 - - - Buprofezin Butyl 10 WP 3,3 - - - - 4,5 3,3 3,3 5,6 - - 4,5 Pyridine

25,5 47,3 50,6 67,4 30,7 74,5 Neonicotionoid. Imidacloprid Vicondor 50EC 6,6 - - - - 10,3 Yamida 30,3 - - - - - Confidor 100SL - 17,4 10,3 15,4 - - Armada 50EC - - - 3,3 - 6,3 Thiamethoxam Actara 25WDG, 6,5 - 19,3 23,8 - 14,3 AnfazaWDG, 3,3 3,3 - 30,3 14,3 - Acetamiprid + Imidacloprid Sutin 5EC 15.5 - 3,3 15,2 25,7 55,5 Sachray 200WP 3,3 - 6,3 - - 6,1 Dinotefuran Oshin 20WP - 15,9 25,7 - - 7,5 65,5 36.6 64.9 88 40 100 Nhóm thuốc 7 6 6 6 5 7 Hoạt chất 10 8 10 7 7 11 Tên thương phẩm 14 11 12 12 6 14

PHỤ LỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Thuốc khảo nghiệm trừ rầy trắng xanh BTB (CT III)

Hình 3: Điểm bố trí thí nghiệm phường Nhơn Thành, thị xã An Nhơn lúc lúa trong

giai đoạn đẻ nhánh.

Hình 4: Điểm điều tra diễn biến rầy nâu vụ Đông Xuân 2014 - 2015 phường Nhơn

Hình 5: Tính tỷ lệ hạt/bông và tỷ lệ hạt chắc/bông.

Hình 6: Tình hình lúa bị cháy do rầy gây tại xã Cát Thắng, huyện Phù Cát Vụ Đông

KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ

DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ RẦY NÂU VỤ ĐÔNG XUÂN 2014 – 2015

Nhơn thành Đẻ nhánh

Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 6/25/2015, 6:38:55 AM

One-Way AOV for denhanh by ct

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra tình hình rầy nâu hại lúa và khảo nghiệm hiệu lực trừ rầy của một số loại thuốc tại tỉnh bình định (Trang 71 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)