Một số nghiên cứu tại Việt Nam có tính liên quan đến đề tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa ở huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị (Trang 35 - 36)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

1.3.3. Một số nghiên cứu tại Việt Nam có tính liên quan đến đề tài

- Dự án “Điều tra đánh giá hiện trạng, đề xuất các tiêu chí quy hoạch chọn địa

điểm, giải pháp công nghệ và tổ chức quản lý các khu nghĩa trang trong QHXD đô

thị”.

+ Không bố trí quy hoạch nghĩa trang trong nội thị.

+ Đóng cửa (>3 năm) đối với các nghĩa trang hung táng trong nội thị, cải tạo thành công viên nghĩa trang.

+ Nghĩa trang cát táng có thểđặt trong nội thịdưới dạng nghĩa trang công viên. + Không bố trí nghĩa trang khu vực nguồn nước hoặc nơi có cửa sổđịa chất thủy văn. + Loại đất phù hợp thuộc nhóm hạt cát có kích thước 0,6 – 2 mm, độẩm thích hợp nhất là 50 – 70 %.

+ Khoảng cách tối thiểu đến khu dân cư gần nhất: Hung táng: 1.500m

Chôn cất một lần: 500m Cát táng: 100m

+ Khoảng cách tối thiểu đến công trình khai thác nước sinh hoạt: 2.500m. + Khoảng cách tối thiểu đến đường giao thông chính: 300m.

+ Khoảng cách tối thiểu mép nước đối với khu vực gần sông, hồ, biển: Hung táng: 500m

Cát táng: 100m

+ Nghĩa trang nội thị: 0,4 – 0,6 m2/1 dân đô thị.

- Đề tài nghiên cứu khoa học RD08- 01(2007): “Hướng dẫn quy hoạch xây

dựng và quản lý nghĩa trang trong quy hoạch phát triển đô thị”.

+ Xác định quy mô căn cứ và dựbáo tăng trưởng dân số, tỷ lệ tử, công nghệ mai táng, quỹđất, địa hình, địa chất thủy văn.

+ Công nghệ mai táng phụ thuộc điều kiện kinh tế và tập quán. + Chỉ tiêu mai táng:

Hung táng: 8 m2/mộ Chôn cất một lần: 4 m2/mộ

Hỏa táng: 0,06 m2/mộ

+ Tăng cường đầu tư công nghệ mai táng hiện đại. + Tỷ lệcây xanh đảm bảo như sau:

Hung táng: 20% Cát táng: 40%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa ở huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị (Trang 35 - 36)