Ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoa theo thoa thuận với khách hàng đê hường thù lao Dịch vụ logistics được

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Các quy định của pháp luật Việt Nam về dịch vụ Logistics và giải pháp hoàn thiện (Trang 43 - 44)

theo thoa thuận với khách hàng đê hường thù lao. Dịch vụ logistics được phiên ám theo tiếng Việt là lô-gì-stíc ".

N h ư đã đề cập ở trên, dịch vụ logistics là loại hình phát triển mờ rộng so với dịch vụ giao nhận hàng hoa được quy định ờ Luật Thương mại V N năm 1997. Tuy nhiên, khái niệm dịch vụ này chỉ theo nghĩa đơn thuần m à chưa thể hiện được xu thế phát triển cũng như tính hệ thống cùa hoạt động này trong kinh doanh, v ề mặt hệ thống, khái niệm này chì mang tính liệt kê các hoạt động bao gồm trong logistics, tủ việc nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, bào quăn, đen việc cung cấp dịch vụ môi giới hải quan, làm thủ tục xuất nhập khẩu, đóng gói bao bi, v.v...

chứ không sắp xếp các công việc này thành theo trình tự để diễn tả đây là một chuỗi dịch vụ cung ứng có tính lô gíc và khoa học. Hơn nữa, bàn chất cùa logistics là một chuỗi các dịch vụ liên hoàn chứ không phải là tủng dịch vụ đơn lẻ. Bời vậy, nếu quy định "Dịch vụ ỉogìstìcs là hoạt động thương mại, theo đó thương nhăn tô chức thực hiện một hoặc nhiều công việc...", thì kể cà những thương nhân chỉ cung cấp mộtdịch vụ trong chuỗi logistics cũng được pháp luật công nhận là thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics. Quy định như vậy chưa lột tả thực chất cùa logistics. Tuy nhiên, quy định này có ưu điểm là đã liệt kê các hoạt động trong chuỗi logistics theo hướng mở khi quy định "...hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoa theo thoa thuận với khách hàng... ". về xu thế phát triển, logistics có thể là phương thứcquàn tri ứng dụng trong sản xuất - kinh doanh m à cũng có thể là một sàn phẩm dịch vụ do doanh nghiệp giao nhận vận tải cung cấp. Và với khái niệm như vậy thì Luật Thương mại V N năm 2005 chì giới hạn điều chỉnh logistics ở dịch vụ giao nhận vận tải và một số dịch vụ phụ trợ, trong khi bàn chất của logistics còn rộng hơn thế - logistics là nghệ thuật tồ chức sự vận động cùa hàng hoa và nguyên vật liệu tủ khâu mua sắm, qua quá trình lưu kho, sàn xuất đến khâu phân phối đến tận tay người tiêu dùng cuối cùng.

1.2. Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics

về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics, Luật Thương mại VN năm

2005 vẫn chưa có quy định cụ thể. Điều 234 chì đưa ra hai khoản nhò như sau: 36

"ỉ. Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics là doanh nghiệp có đủ điểu kiện kinh doanh dịch vụ logistics theo quy định của pháp luật.

2. Chinh phù quy định chi tiết điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics ". N h ư vậy, tại thời điếm Luật Thương mại V N năm 2005 có hiệu lực, tức là

ngày 01/01/2006, thì các quy định pháp luật về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics vẫn còn chưa rõ ràng, gây lúng túng cho nhiều doanh nghiệp muốn tham gia hoạt động trong lĩnh vực này. Tuy sau đó đã có nhiều văn bàn dưới luật nhu thông tu, nghị định được ban hành nhằm hướng dẫn chi tiết Luật Thương mại, nhưng đối với lĩnh vực logistics thì phải đến năm 2007, tóc là 2 năm sau khi Luật Thương mại V N được ban hành, chính phù mới ban hành văn bàn dưới luật là Nghị định 140/2007/NĐCP nhằm điều chỉnh chi tiết hơn về dịch vụ logistics. Sự chậm trấ này đã làm cho các doanh nghiệp bỏ lỡ rất nhiều cơ hội. Mặc dầu dịch vụ logistics là một mảng thị trường đầy tiềm năng và đem lại nhiều lợi nhuận, nhưng với quy chế còn bò ngỏ như trên, các doanh nghiệp chưa thể đoán được động thái cùa Nhà nước ra sao và liệu ràng gia nhập ngành dịch vụ này có thật sự đem lại "miếng bánh béo bở" cho họ hay không? Hơn thế nữa, sự "chần chừ" việc quyết định tham gia ngành dịch vụ logistics của các doanh nghiệp vô hình dung làm giảm sự cạnh tranh giữa các đối thủ ứong ngành. K h i trên thị ữường chì toàn là những công ty chiếm đa số thị phần thì nghiấm nhiên họ sẽ chiếm giữ vị thế độc quyền, và bởi đó, chất lượng dịch vụ logistics đi xuống và người chịu thiệt vẫn là khách hàng.

Một điểm bấp cập nữa là quy định về thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tại khoản Ì điều này. Theo đó, "thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics" được quy định là "doanh nghiệp", m à "doanh nghiệp" theo định nghĩa cùa pháp luật V N quy định tại khoản Ì điều 3 Luật Doanh nghiệp 2005 thì là "tồ chức kình tế có tên riêng, có tài sàn, có trụ sở giao dịch ồn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh ". Quy định như vậy đã giới hạn phạm v i những thương nhân có khả năng tham gia ngành dịch

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Các quy định của pháp luật Việt Nam về dịch vụ Logistics và giải pháp hoàn thiện (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w