hường miễn trách nếu như đó là những miễn trách đã được thoa thuận trước trong họp đồng; hoặc bên vi phạm rơi vào tình huống bất khả kháng; hoặc hành v i v i phạm cùa mẩt bên hoàn toàn do lỗi cùa phía bên kia; hoặc do bên vi phạm buẩc phải thực hiện quyết định cùa cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền m à tại thời
điểm ký kết hợp đồng, hai bên không thể lường trước được. Ngoài ra, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics sẽ không phải chịu trách nhiệm theo các trường họp quy định tại điều này. Như vậy, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics được hưởng nhiều trường hợp miễn trách hơn so với kinh doanh hàng hóa hay các dịch vụ khác.
Tuy nhiên, về vấn đề này, pháp luật V N có những điểm quy định chưa chổt chẽ. Chẳng hạn, tại điểm c, khoản Ì điều này, pháp luật quy định rằng tổn thất do khuyết tật của hàng hoa sẽ thuộc miễn trách đối với thương nhân kinh doanh dịdi vụ logistics. Tuy nhiên, khuyết tật cùa hàng hoa có hai loại: thứ nhất là lỗi nội tỳ, đây là lỗi hàng hoa m à bằng mắt thường, người ta có thề nhận ra được; thứ hai là lỗi ẩn tỳ, lỗi này thì bằng mắt thường và máy móc hiện đại cũng không thể phát hiện ra.
Đố i với lỗi ẩn tỳ, thì việc thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics nhận được miễn trách khi tồn thất xảy ra là điều dễ hiểu. V i trong quá trình kiểm tra hàng hoa để xếp hàng vào container, phía nhà cung cấp không thể phát hiện ra khuyết tật cùa hàng hoa và do đó, không thể đưa ra một biện pháp nào để ngăn ngừa rủi ro; như vậy, căn cứ vào biên bản giám định hàng hoa, phía khách hàng không thể yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ bồi thường cho những thiệt hại đã xảy ra. Nhưng đối với lỗi nội tỳ, khi thương nhân này nhận trách nhiệm vận chuyển hàng hoa, họ có trách nhiệm biết và phải biết là hàng hoa có thể xảy ra hiện tượng hòng hóc, đồ vỡ, hư hại và từ tình trạng cùa hàng hoa như vậy, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics này phải lên phương án vận chuyển, lưu kho, bào quàn, đóng gói, v.v... sao cho phải đàm bào được hàng hoa an toàn, không hư hại, đổ vỡ. Trong trường hợp này, nếu theo quy định của Luật Thương mại V N năm 2005 thì dù đây là lỗi của nhà cung cấp dịch vụ, nhưng họ vẫn được miễn trách, và phía khách hàng hoàn toàn không được yêu cẩu bồi thường. Luật Thương mại V N năm 2005 nên đưa ra quy định tách biệt rõ ràng về quyền được hưởng miễn trách đối với hai loại khuyết tật hàng hoa trên.
Việc phát sinh thiệt hại do lỗi của người được khách hàng uy quyền, đương nhiên, không ràng buộc trách nhiệm cùa thương nhân cung cấp dịch vụ logistics. Tuy nhiên, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khi giao dịch với người được khách hàng uy quyền có nhiệm vụ phái xác minh đây có đúng là người được uý quyền họp pháp hay không. Vì khi tồn thất xây ra, nếu chứng minh được đây là lỗi
của bên thứ ba, nhưng bên này lại không phải là đại diện cùa khách hàng, thì thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics sẽ không được hưởng miễn trách theo quy định cùa pháp luật. Bởi vậy, việc tìm hiểu xem "người được uy quyền" có họp pháp hay không, về mặt pháp lý, là điều vô cùng quan trọng tnrớc khi bốt tay giao dịch với họ. về lĩnh vực vận tài trong logistics, thương nhân vận chuyển hàng hoa - vật tư trong lãnh thổ của nước V N theo phương tiện nào, thì sẽ được hưởng miễn trách theo pháp luật quy định đối v ớ i phương tiện ấy. Chẳng hạn, thương nhân vận chuyển hàng hoa - vật tư bằng đường biển, thì được hường miễn trách quy định tại điều 78 Bộ luật Hàng hải năm 2005. Theo đó, quy định nêu ra 17 miễn trách giống Quy tốc Hague-Visby 1968 ' trong đó có miễn trách trường hợp "lỗi hàng vận". Lỗi hàng vận là lỗi của thuyền trưởng, thuyền viên, hoa tiêu hàng hài hoặc người làm công của người vận chuyển trong việc điều khiển hoặc quàn trị tàu. Đây là lỗi do sơ suất cùa thuyền trưởng, hoa tiêu và thúy thủ trong việc quàn trị tàu m à làm hư hại đến hàng hoa. Nhưng phía khách hàng không được yêu cầu bồi thường do trường hợp này đã được quy định là miễn trách. Có thể nói đây là quy định thiên vị bên thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics liên quan đến vận tài và bất lợi cho phía khách hàng.