- Đối với hàng hoa bị mất mát thi bồi thường bằng giá trị đã khai báo
2. Những han chế
Sự ra đời của luật liên quan đến logistics đem lại nhiều thuận lải cho các doanh nghiệp, nhưng có lẽ sự ra đời ấy hơi muộn so với thời điểm xuất hiện dịch vụ logistics ở VN. Cho đến những năm 90 cùa thế kỷ XX, logistics đã đưảc biết đến ờ VN và cùng với đà phát triển của nền kinh tế nước nhà, lĩnh vực logistics (đặc biệt về lĩnh vực vận tài) phát triển nhanh chóng. Nhưng mãi đến tháng 6/2005, luật về logistics mới đưảc ban hành và có hiệu lực thực thi nửa năm sau đó, tức là tháng 1/2006. Nhu vậy trong một quãng thời gian dài hơn Ì thập kỷ, không có một văn bản pháp lý nào đưảc ban hành nhằm điều chỉnh hoạt động dịch vụ logistics. Và thậm chí khi đã đưảc thể chế hoa ửong Luật Thương mại VN năm 2005, các quy định về dịch vụ logistics vẫn sơ sài, thiếu nhiều và kém chặt chẽ. Bời vậy, cho đến khi Nghị định 140/2007/NĐ-CP quy định chi tiết hơn về điều kiện kinh doanh và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ loaistics đưảc ban
hành 2 năm sau đó, Luật Thương mại V N năm 2005 quy định về dịch vụ logistics vẫn đem lại nhiều rắc rối cho doanh nghiệp khi luật quy định không rõ ràng, chẳng hạn như quy định về giới hạn trách nhiệm tại điều 238 cùa luật này. Những khiếm khuyết đó đã được bồ sung, hoàn thiện trong Nghị định 140/2007/NĐ- CP. Đ ó là những bồ sung đáng ghi nhận cùa các nhà làm luật.
Sau 3 năm Luật Thương mại V N năm 2005 và sau hơn Ì năm Nghị định 140/2007/NĐ- CP có hiệu lực, hệ thống văn bản pháp lý này đã thể hiện được vai trò cùa nó trong thực tiấn, nhưng cũng bộc lộ một số thiếu sót cần phải xem xét.
Thứ nhất, về khái niệm "dịch vụ logistics", quy định này chưa thể hiện rõ bàn chất của dịch vụ logistics. N h ư đã phân tích ờ trên, điều 233 quy định về định nghĩa logistics mới chi liệt kê các hoạt động trong logistics m à không sắp xếp thành một chuỗi nhầm phàn ánh cà một quá trình hoạt động liên tục m à chính sự tiếp noi ăn khớp giữa các hoạt động với nhau đã làm nên giá trị cùa chuỗi logistics, đã tạo nên lợi nhuận cho các doanh nghiệp sù dụng dịch vụ này.
Thứ hai, về quy định "tẳn thất do khuyết tật của hàng hoa" là một trong các trường hợp miấn trách đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics. N h ư đã đề cập, lỗi cùa hàng hoa gồm hai loại: lỗi ẩn tỳ và lỗi nội tỷ. M ỗ i loại lỗi này có tinh chất và đặc thù riêng biệt và dẫn tới những quyền lợi và nghĩa vụ khác nhau đối với người cung cấp dịch vụ logistics. Nếu như lỗi ẩn tỳ là lỗi m à bằng mắt thường hay các công cụ máy móc tinh v i cũng không phát hiện ra được, dẫn đến khi thiệt hại xảy ra, doanh nghiệp hoàn toàn được hường miấn trách, thi lỗi nội tỳ là lồi mà doanh nghiệp đáng ra phải nhận biết và từ đó đưa ra các biện pháp phòng ngừa thiệt hại, nên khi thiệt hại xảy ra, doanh nghiệp buộc phái chịu trách nhiệm về thiệt hại hàng hoa đối với khách hàng. Bời vậy, quy định chung chung như Luật Thương mại năm 2005 là chưa rõ ràng.
Thứ ba, về trường hợp miấn trách " l ỗ i hàng vận" trong dịch vụ logistics liên quan đến vận tài biển. Theo điểm d, khoản Ì điều 237 Luật Thương mại V N năm 2005, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics liên quan đến vận tài biển có quyền được hường miấn trách theo Bộ luật Hàng hài V N năm 2005, và theo đó thì thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics được hường miấn trách do " l ỗ i hàng vận". Lỗi
này là một miễn trách hết sức vô lý và thiên vị đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tồ chức vận tài, bởi vì đây là lỗi chù quan cùa thuyền trường, hoa tiêu hoặc thúy thủ gây ra. Bời vậy, đây là điểm tồn tại trong quy định miễn trách cùa Bộ luật Hàng hài V N năm 2005, và liên quan tới Luật Thương mại V N năm 2005.
Thứ tư, vê vựn đề thuyền bộ trong điều kiện kinh doanh dịch vụlogistics đối với thương nhân nước ngoài m à V N đã cam kết khi gia