Tìm hiểu đoạn trích:

Một phần của tài liệu van 9 2010 (Trang 46 - 47)

1. Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều:

“khoá xuân”: thực chất là bị giam lỏng - non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng. (cảnh đẹp, khoáng đãng, màu sắc hài hoà) - có thể là hình ảnh thực, có thể là hình ảnh mang tính ước lệ; gợi sự mênh mông, rợn ngợp của không gian.

-“mây sớm, đèn khuya” gợi thời gian tuần hoàn, khép kín.

*Qua khung cảnh thiên nhiên, ta có thể thấy

Kiều rơi vào hoàn cảnh cô đơn tuyệt đối.

Gọi HS đọc lại phần 2. Nêu nội dung? Trong cảnh ngộ của mình, nàng đã nhớ đến ai? Nhớ ai trước, ai sau?

Nỗi nhớ của của Thuý Kiều đối với Kim Trọng là nỗi nhớ ntn?

Phân tích nghệ thuật dùng từ ngữ, hình ảnh của tác giả.

Nỗi nhớ cha mẹ được thể hiện bằng những từ ngữ, hình ảnh nào?

Em có nhận xét gì về tấm lòng Thuý Kiều qua nỗi nhớ thương của nàng?

Tại sao ở đây, ND lại để cho Thuý Kiều nhớ Kim Trọng trước. Theo em, nhớ như vậy có hợp lí không? (thảo luận).

HĐ4. Phân tích 8 câu thơ cuối:

Cho HS đọc thầm phần này.

Trong đoạn thơ này, tác giả đã tả cảnh qua những hình ảnh nào?

Cảnh là thực hay hư?

Tâm trạng Kiều được diễn tả như thế nào qua mỗi cảnh vật?

Em hãy phân tích và chứng minh điều đó.

Em có nhận xét gì về nghệ thuật 8 câu thơ cuối? Cách dùng điệp ngữ ấy góp phần diễn tả nội dung như thế nào?

(GV nói thêm về các nghệ thuật khác như câu hỏi tu từ, từ láy).

*GV hướng dẫn HS chốt lại những nét chính về nội dung và nghệ thuật đoạn thơ. Rút ra Ghi nhớ.

a. Nhớ Kim Trọng:

-đau đớn, xót xa “Tưởng ... chén đồng” -đau đáu chờ tin mà uổng công vô ích: “Tin sương ... mai chờ”.

-không bao giờ nguôi quên “tấm son ... cho

phai” (tấm lòng trong trắng của Kiều bị vùi

dập hoen ố không gọt rửa được). b. Nhớ cha mẹ:

-“Xót”; thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh”; điển cố “sân Lai, gốc tử”.

- “cách mấy nắng mưa” (thời gian xa cách; sức mạnh tàn phá của thiên nhiên)

*Kiều là người tình thuỷ chung, người con

hiếu thảo, có tấm lòng vị tha.

3. Tâm trạng buồn lo của Kiều:

- Kiều nhớ cha mẹ, quê hương “Buồn trông ... xa xa”.

-Buồn nhớ người yêu, xót xa cho duyên phận “Buồn trông ... về đâu”.

- Buồn cho cảnh ngộ của chính mình “Buồn trông ... ghế ngồi”.

+ Cảnh lầu Ngưng Bích được nhìn qua tâm trạng Kiều: cảnh xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ man mác, mông lung đến lo âu, kinh sợ. - Điệp ngữ “Buồn trông” mở đầu câu thơ sáu chữ, tạo âm hưởng trầm buồn; trở thành điệp khúc của đoạn thơ và cũng là điệp khúc của tâm trạng.

III/ Tổng kết:

*Đây là một trong những đoạn miêu tả nội

tâm nhân vật thành công nhất trong truyện Kiều đặc biệt là bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình. Đoạn thơ cho thấy cảnh cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của Kiều.

Một phần của tài liệu van 9 2010 (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w