Sóng nổ sẽ lan truyền từ môi trường nước sang không khí. Vị trí đặt thuốc nổ tại A (dưới nước).
Tạo 3 vùng khảo sát ở vị trí tương tự với trường hợp1 để so sánh kết quả với trường hợp 1.
Hình 3.46. Các vùng khảo sáttrường hợp2
Kết quả ứng xử của kết cấu trường hợp 2 khi hiện tượng nổ xảy ra theo thời gian.
Hình 3.47. Kết quả ứng xử kết cấu trường hợp2 tại 0,022s
Hình 3.49. Kết quả ứng xử của vùng khảo sát 1 tại thời điểm 0,022s
Hình 3.50. Kết quả ứng xử của vùng khảo sát 1 tại thời điểm 0,05s
Hình 3.52. Kết quả ứng xử của vùng khảo sát 2 tại thời điểm 0,05s
Hình 3.53. Kết quả ứng xử của vùng khảo sát 3 tại thời điểm 0,022s
Hình 3.54. Kết quả ứng xử của vùng khảo sát 3 tại thời điểm 0,05s
Sau khi phân tích, tác giả đưa ra được đồ thị so sánh kết quả ứng xử lớn nhất tại 3 phần tử nêu trên của trường hợp2 chịu tải nổ theo thời gian.
Hình 3.55. Biều đồ ứng xử của tại các phần tử trường hợp2 theo thời gian
Tải nổ được lan truyền từ nước sang không khí nên tốc độ truyền sóng thấp hơn truyền trong không khí do có lực cản của nước. Qua biểu đồ nhận thấy được chỉ có Vùng khảo sát 3 bị phá hủy trong khoảng thời gian 0,05s. Ứng suất lớn nhất tại Vùng khảo sát 2.
Kết quả hình dạng sóng nổ theo thời gian trong không gian 3 chiều. 0 100000 200000 300000 400000 500000 0 0.0225 0.05
Biểu đồ ứng xử tại 3 vùng khảo sát TRƯỜNG HỢP 2
Hình 3.56. Hình dạng sóng nổ lan truyền theo thời gian (trường hợp2)
Đây là kết quả áp suất sóng nổ tại thời điểm 0,022s. Giá trị lớn nhất của áp suất là 1,545.103KPa.
Đây là kết quả áp suất sóng nổ tại thời điểm 0,05s. Giá trị lớn nhất của áp suất là 8,163.102KPa.
Hình 3.58.Áp suất sóng nổ TRƯỜNG HỢP 2 tại 0,05s