Sóng nổ sẽ lan truyền trong 1 môi trường duy nhất là không khí. Vị trí đặt thuốc nổ tại B (trong không khí)
Hình 3.60. Trường hợp 3
Tạo các vùng khảo sát tương tự trường hợp1 để so sánh kết quả với trường hợp1
Hình 3.61.Các vùng khảo sát của trường hợp 3
Hình 3.62. Kết quả ứng xử kết cấu trường hợp3 tại 0,05s
Hình 3.64. Kết quả ứng xử của vùng khảo sát 1 tại thời điểm 0,022s
Hình 3.66. Kết quả ứng xử của vùng khảo sát 2 tại thời điểm 0,022s
Hình 3.68. Kết quả ứng xử của vùng khảo sát 3 tại thời điểm 0,022s
Hình 3.69. Kết quả ứng xử của vùng khảo sát 3 tại thời điểm 0,05s
0,005s0,0225s0,05s
Hình 3.70. Hình dạng sóng nổ lan truyền theo thời gian (trường hợp 3)
Sau khi phân tích, tác giả đưa ra được đồ thị so sánh kết quả ứng xử lớn nhất tại 3 phần tử nêu trên của trường hợp2 chịu tải nổ theo thời gian.
Hình 3.71. Biều đồ ứng xử của tại các phần tử trường hợp 3 theo thời gian
Qua biểu đồ nhận thấy được cả 3 phần tử đều bị phá hủy rất nhanh. Trường hợp này khối thuốc nổ đặt tại tâm của giàn khoan, sóng nổ lan truyền theo hình cầu vì thế hầu như tất cả các phần tử tại giàn khoan đều bị ảnh hưởng bởi sóng nổ, các phần tử càng gần tâm thì mức độ phá hủy càng cao.
Kết quả áp suất sóng nổ tại thời điểm 0,022s. Giá trị lớn nhất của áp suất là 8,658.103KPa. 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 0 0.0225 0.05
Biểu đồ ứng xử tại 3 vùng khảo sát TRƯỜNG HỢP 2
Hình 3.72. Áp suất sóng nổ trường hợp3 tại 0,022s
Kết quả áp suất sóng nổ tại thời điểm 0,05s. Giá trị lớn nhất của áp suất là2,736.103KPa.
Hình 3.74. Năng lượng của khối thuốc nổ theo thời gian (trường hợp 3)