Thiết lập điều kiện biên và các thông số phân tích trongANSYS Explicit

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô phỏng ứng xử cơ học phi tuyến của kết cấu thép ngoài khơi dưới tác động của tải nổ bằng phương pháp phần tử hữu hạn (Trang 49 - 58)

Dynamics và ANSYS Autodyn

Phân biệt hai miền không khí và nước dựa vào khối lượng riêng của chúng, vì vậy bài toán được đặt trong môi trường có gia tốc trọng trường.

Hình 3.14. Thiết lập gia tốc trọng trường

Tác giả thiết lập vị trí kích nổ nằm tại tâm khối thuốc nổ Thời điểm bắt đầu nổ là 0,00s

Hình 3.15. Thiết lập vị trí điểm kích nổ

Hình 3.16. Thiết lập thời điểm kích nổ

Hình 3.17. Thiết lập nhiệt độ môi trường cho bài toán

Theo cơ sở lý thuyết ở mục 2, hiện tượng nổ xảy ra rất nhanh với vận tốc rất lớn nên thời gian giải cho bài toán rất nhỏ. Cụ thể ở đây là 0,05 giây.

Hình 3.18. Thiết lập thời gian giải trong ANSYS Explicit Dynamics

Hình 3.19. Thiết lập “On material failure”

Vì bài toán phá hủy theo tiêu chuẩn ứng suất chính và ứng suất cắt lớn nhất nên tác giải lựa chọn phân tích kết quả theo tiêu chuẩn “Maximum shear stress”

Hình 3.21. Xuất kết quả ứng xử tổng thể và kết quả ứng xử tại các vùng khảo sát

Sau khi đã thiết lập bài toán trong ANSYS Explicit Dynamics, tác giả tiếp tục đưa bài toán vào ANSYS Autodyn để tính toán áp suất sóng nổ và vận tốc lan truyền sóng nổ.

Hình 3.22. Đưa bài toán vào ANSYS Autodyn để phân tích

Vì tác giả đã thiết lập bộ giải và điều kiện biên trong ANSYS Explicit Dynamics, nên việc tính toán trong ANSYS Autodyn là tương tự, không cần phải thiết lập lại các bước trên trong ANSYS Autodyn nữa.

Các bước thiết lập bài toán trong ANSYS Autodyn để phân tích áp suất sóng nổ và vận tốc lan truyền sóng nổ được tác giả thực hiện như sau

Hình 3.23. Thiết lập miền Lagrange (trái) và Euler (phải)

Hình 3.24. Chọn xuất kết quả áp suất sóng nổ

Chọn thời gian giải và bước thời gian để giải bài toán trong ANSYS Autodyn. Ở đây tác giả chọn thời gian giải là 0,05s và bước thời gian là 0,001s

Hình 3.25. Thiết lập thời gian giải cho bài toán

Tiếp theo tác giả chọn Gauge để có thể so sánh áp suất sóng nổ tại các điểm khác nhau.

Chọn vào các phần tử cần lấy điểm Gauge để xem thông tin phần tử, sau đó nhập thông tin các node vào để lấy điểm Gauge.

Hình 3.26. Thiết lập các điểm Gauge

Sau khi thiết lập hoàn chỉnh, bắt đầu tiến hành giải bài toán

Hình 3.27. Giải bài toán trongANSYS Autodyn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô phỏng ứng xử cơ học phi tuyến của kết cấu thép ngoài khơi dưới tác động của tải nổ bằng phương pháp phần tử hữu hạn (Trang 49 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)