Kiểm soát chặt chẽ n quá hạn, n xấu phát sinh và tận th un tồn đọng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tiền giang (Trang 61 - 62)

II CÁC CHỈ TIÊU CƠ CẤU, CHẤT LƢỢNG

3.2.4. Kiểm soát chặt chẽ n quá hạn, n xấu phát sinh và tận th un tồn đọng

đọng

- Đối với các ngành có nợ xấu cao đối với các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản, ngành xây dựng, ngành sản xuất chế biến, ngành giao thông cần kiểm soát và giảm dần nợ xấu. Kiên quyết không để nợ quá hạn, nợ xấu bùng phát và có chiều hướng gia tăng. Do vậy cần lập kế hoạch chi tiết để giám sát, tận thu nợ quá hạn, nợ xấu. Các biện pháp tập trung như sau:

+ Đối với khách hàng nợ quá hạn, nợ nhóm 2 thực hiện việc đánh giá thực trạng dư nợ để có biện pháp ứng xử tín dụng phù hợp và giảm dần tỷ trọng nợ nhóm 2. Trong trường hợp khách hàng có chiều hướng tốt, có khả năng chuyển lên nhóm 1 thì tiếp tục quan hệ tín dụng bình thường theo đúng chính sách cấp tín dụng của BIDV, trường hợp khách hàng khó có khả năng cải thiện nhóm nợ và có nguy cơ phát sinh nợ xấu thực hiện giảm dần dư nợ, cần thiết yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản đảm bảo.

+ Riêng các khách hàng nợ nhóm 3, nhóm 4 không còn khả năng trả nợ, Chi nhánh tích cực đôn đốc, đeo bám khách hàng để thu nợ đồng thời xem xét, củng cố toàn bộ hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài sản đảm bảo, bổ sung các tài sản đảm bảo mới nếu cần thiết nhằm giảm các tổn thất cho Chi nhánh khi xảy ra rủi ro tín dụng.

+ Đối với khách hàng nợ nhóm 5, có hiện tượng chây ỳ, không có thiện chí trả nợ, không hợp tác với chi nhánh, cần xúc tiến khởi kiện sớm các khách hàng này để xử lý, phát mãi tài sản để thu hồi nợ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tiền giang (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)