DỤNG CỤ & HOÁ CHẤT:

Một phần của tài liệu Ký sinh trùng (Trang 42 - 43)

III. Hình thể một số loại nấm gây bệnh thường gặp 3.1 Nấm sợ

1. DỤNG CỤ & HOÁ CHẤT:

Giá tiêu bản Lame sạch, khô

Lame kéo máu (có bờ phẳng)

Kim chích máu, bơm kim tiêm vô trùng Bông thấm nước vô trùng, gạc sạch Cồn 700,

Bút ghi lame

Chuẩn bị bệnh nhân:

 Những bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng của bệnh sốt rét hay người được điều tra dịch tễ học sốt rét.

 Thời gian lấy máu tốt nhất là lúc bệnh nhân đang lên cơn sốt, chưa dùng thuốc kháng sốt rét.

 Vị trí lấy máu thông thường lấy máu ngoại vi ở mặt bên đầu ngón tay đeo nhẫn. Ở trẻ em lấy ở dái tai hoặc đầu ngón chân cái.

 Khi kéo máu ngoại vi nhiều lần không phát hiện ký sinh trùng có thể lấy máu tĩnh mạch hoặc máu tủy xương.

2. TIẾN HÀNH:

• Sát khuẩn vị trí chích máu, để khô.

• Dùng kim chích máu vô khuẩn chích nhanh gọn.

• Lấy giọt máu thứ 2, 3 cho vào lame.

• Làm giọt máu đàn.

Hình 7.1. Tiêu bản giọt đàn và giọt đặc

Kỹ thuật làm tiêu bản giọt đàn:

Lấy lame thứ 2 đặt mép của lame này tiếp tuyến với giọt máu thứ 3 tạo thành một góc 450 cho đến lúc giọt máu lan đều trên lame thì đẩy nhẹ lame về phía trước tạo thành một lưỡi máu dàn đều.

Kỹ thuật làm tiêu bản giọt đặc: Dùng góc của lame kính thứ 2 đặt vào trung tâm giọt máu thứ 2 đánh đều từ trung tâm ra ngoài sao cho giọt máu có đường kính 1-1,5 cm là được và giọt máu không có chỗ dày chỗ mỏng.

Hình 7.2. Vị trí lấy máu xét nghiệm ký sinh trùng sốt rét

Một phần của tài liệu Ký sinh trùng (Trang 42 - 43)

w