Kết luận chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học giải bài tập chủ đề tứ giác hình học 8 theo hướng phát triển năng lực nhận thức toán học cho học sinh (Trang 109 - 142)

Căn cứ vào quá trình thực nghiệm và kết quả kiểm tra cho thấy: Mục đích của thực nghiệm đã được hồn thành, tính khả thi và tính hiệu quả của việc giúp HS phát triển năng lực nhận thức Tốn học của HS trong dạy học chủ đề Tứ giác - Hình học 8 bước đầu đã được xác định. Từ đĩ cĩ thể nĩi rằng nếu GV thường xuyên dạy học theo hướng này và biết cách tổ chức hợp lí thì sẽ cĩ tác dụng rất tốt trong việc gây hứng thú cho HS trong học tập. Đồng thời gĩp phần giúp các em hình thành và rèn luyện ý thức cũng như năng lực tìm tịi, vận dụng kiến thức Tốn học trong thực tiễn.

99

KẾT LUẬN

Đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ và kết quả nghiên cứu trong quá trình thực hiện đề tài: “Dạy học giải bài tập chủ đề tứ giác hình học 8 theo hướng phát triển

năng lực nhận thức tốn học cho học sinh”, chúng tơi thu được những kết quả chính như sau:

Luận văn đã làm rõ những cơ sở lí luận về các khái niệm năng lực nhận thức Tốn học. Thể hiện được vai trị của nhận thức và việc phát triển năng lực nhận thức trong dạy học mơn Tốn.

Xác định một số định hướng cho việc xây dựng các biện pháp và đề xuất được bảy biện pháp sư phạm để phát triển năng lực nhận thức Tốn học cho HS trong dạy học giải bài tập chủ đề Tứ giác – Hình học 8.

Tìm hiểu thực trạng về việc vận dụng phương pháp dạy học mới theo hướng phát triển năng lực nhận thức cho HS trong dạy học Tốn ở trường THPT Hồ Thị Kỷ trên địa bàn thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau.

Tổ chức thực nghiệm sư phạm để minh họa cho tính khả vi và hiệu quả của các biện pháp sư phạm đã xây dựng.

Như vậy, về cơ bản cĩ thể khẳng định mục đích nghiên cứu đã được thực hiện, nhiệm vụ nghiên cứu đã được hồn thành và giả thiết khoa học của luận văn là cĩ cơ sở khoa học.

100

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Tồn Anh (2017), Phương pháp tư duy tìm cách giải tốn Hình học

8, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ

năng mơn Tốn lớp 8, NXB Giáo dục, Hà Nội.

3. Bộ GD – ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể, Hà Nội.

4. Vũ Quốc Chung (2016), Phát triển chương trình giáo dục tiểu học, tài liệu giảng dạy thạc sĩ, ĐH Sư Phạm Hà Nội.

5. Nguyễn Anh Dũng , Đề xuất phương án tích hợp và phân hĩa trong chương

trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015, Viện KHGD Việt Nam.

6. Phan Thạch Đa (2012), Một số phương thức bồi dưỡng hoạt động nhận thức

của học sinh trong dạy học hình học khơng gian 11, Luận văn Thạc sĩ giáo

dục ĐH Cần Thơ.

7. Nguyễn Trọng Đức (2017) Dạy học giải tích 12 theo hướng phát triển năng

lực mơ hình hĩa cho học sinh THPT, Luận văn Thạc sĩ ĐH Đồng Tháp.

8. Phạm Gia Đức – Phạm Đức Quang (2007) Giáo trình Đổi mới phương pháp

dạy học mơn Tốn ở trường Trung học cơ sở nhằm hình thành và phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh, Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm.

9. Phạm Gia Đức – Phạm Đức Quang (2007) Dạy học sinh trung học cơ sở tự

lực tiếp cận kiến thức Tốn học, Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm.

10.Nguyễn Văn Hữu (2006), Về cấu trúc năng lực tốn học và việc bồi dưỡng

một số thành tố năng lực tốn học cho học sinh trung học phổ thơng trong dạy học Đại số và giải tích, Luận văn Thạc sĩ ĐH Vinh.

11.Nguyễn Thu Hương (2010), Phát triển tư duy cho học sinh thơng qua dạy học chương “Tứ giác” lớp 8 Trung học cơ sở, Luận văn thạc sĩ ĐH

Giáo dục.

12.Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.

101

13.Hồng Cơng Kiên, Phan Thị Tình, (2016) Phát triển năng lực dạy học cho

sinh viên sư phạm tốn trong dạy học một số phần tốn cơ bản, Tạp chí Giáo

dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, (389, kỳ 1), tr.42.

14.V.A Krutecxki, (người dịch Phan Văn Hồn, Lê Hải Châu, Hồng Thúy) (1973), Tâm lý học năng lục tốn học của học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội. 15.Trần Kiều (1996) Gĩp phần bồi dưỡng năng lực tốn học cho học sinh lớp

chọn qua dạy số học ở lớp 6, Tạp chí Thơng tin KHGD Số 55 tr. 52-55.

16.Nguyễn Văn Lê (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.

17.Nguyễn Phú Lộc (2015), Phương pháp nghiên cứu trong giáo dục, NXB Đại học Cần Thơ.

18.Nguyễn Phú Lộc (2016), Giáo trình các xu hướng dạy học tốn, NXB Đại

học Cần Thơ.

19.Nguyễn Phú Lộc (2016), Tích cực hĩa hoạt động học tập của HS trong dạy

học mơn Tốn, NXB Đại học Cần Thơ.

20. Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm (2012), Đề xuất các năng lực Tốn phổ thơng Việt Nam, Hội thảo Việt Nam - Đan Mạch về giáo dục hướng năng lực.

21. Hồ Thị Kiều Nga (2017), Phát triển năng lực nhận thức cho học sinh trung

học phổ thơng thơng qua dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong khơng gian, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học ĐH Đồng Tháp.

22.G. Polya (2010), Giải một bài tốn như thế nào?, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

23.G. Polya (1997), Sáng tạo tốn học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

24.Trần Văn Quỳnh (2014), Dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong khơng

gian cho học sinh 12 trung học phổ thơng theo hướng phân hĩa nội tại, Luận

văn Thạc sĩ Giáo dục học ĐH Vinh.

25. Đảng Cộng Sản Việt Nam (4/2013), Nghị quyết 29 – NQ/TW.

26. Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lí luận dạy học đại cương, Tập 1, NXB Trường CBQL Giáo Dục.

102

27. PGS. TS. Huỳnh Văn Sơn - PGS.TS. Nguyễn Kim Hồng - Th. S Nguyễn Thị Diễm My (2017), Phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh .

28. Phan Anh Tài (2015), Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học tốn trung học phổ thơng, NXB Giáo dục.

29. Đỗ Đức Thái (2018), Dạy học phát triển năng lực Tốn trung học cơ sở,

NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

30. Đào Tam, Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học ơn tốn ở trường THPT, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

31. Chu Cẩm Thơ (2014), Những năng lực Tốn học của học sinh phổ thơng, Tạp chí chuyên ngành Journal of Science of Hnue -Interdisciplinary Sci., 2014, Vol. 59, No. 1, pp. 12-18.

32. Nguyễn Thị Tuân (2013), Gĩp phần phát triển năng lực chứng minh tốn học cho học sinh thơng qua dạy học giải bài tập tốn hình học 10, Luận văn

Thạc sĩ Giáo dục học ĐH Vinh.

33. Xavier Rogiers, Đào Trọng Quang và Nguyễn Ngọc Nhị (dịch) (1996),

Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, NXB Giáo dục.

34. Franz Emanuel Weinert, Việt Anh và Nguyễn Hồi Bảo (dịch) (1998), Sự phát triển nhận thức học tập và giảng dạy, NXB Giáo dục.

35.Nguyễn Ngọc Long- Nguyễn Hữu Vui (2018), Giáo trình triết học Mac – Lenin, NXB Chính trị quốc gia sự thật.

36.Hội đồng Quốc gia chỉ đạo Biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, Từ điển

bách khoa Việt Nam 3, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.

TRANG WEB

1. Ban quản lý chương trình ETEP (2018), Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo <http://etep.moet.gov.vn/tintuc/chitiet?Id=546>, truy cập ngày 30/03/2019

103

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệm,

<http://rgep.moet.gov.vn/content/tintuc/Lists/news/Attachments/4754/20.%2 0CT%20H%C4%90TN.pdf > truy cập ngày 30/03/2019

104

DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

Bài báo: “Một số biện pháp phát triển năng lực nhận thức tốn học cho học

sinh trong dạy học chương “Tứ giác” (Tốn 8)” đăng trên Tạp chí Giáo dục số 461

P1

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN

Kính thưa quý thầy cơ!

Hiện nay, chúng tơi đang thực hiện đề tài: “Dạy học giải bài tập chủ đề tứ giác hình học 8 theo hướng phát triển năng lực nhận thức tốn học cho học sinh”. Vì vậy, chúng tơi đưa ra các câu hỏi dưới đây nhằm khảo sát về vấn đề dạy học giải bài tập phát triển năng lực nhận thức tốn học. Chúng tơi rất mong nhận được sự giúp đỡ của quý thầy cơ thơng qua các ý kiến trong phần trả lời của phiếu khảo sát.

I. PHẦN THƠNG TIN CÁ NHÂN:

Xin quý thầy (cơ) chia sẻ một số thơng tin cá nhân (nếu cĩ thể):

Họ và tên: ………. Trường:………. Xã (phường):……… Huyện (thành phố):……….. Tỉnh: ………. II. PHẦN CÂU HỎI KHẢO SÁT

Câu 1: Theo quý thầy (cơ), các bài tập trong chủ đề tứ giác là như thế nào với HS?

A. Rất khĩ. B. Khĩ.

C. Bình thường. D. Dễ.

Câu 2: Trong các đề thi tuyển sinh lớp 10, các cuộc thi tuyển chọn học sinh Giỏi bộ mơn Tốn các cấp, các dạng bài tập chủ đề tứ giác:

A. HS làm tốt các câu cơ bản. B. Phần lớn HS làm tốt.

C. Luơn luơn được HS làm tốt. D. Rất ít HS làm tốt.

P2

Câu 3: Theo thầy (cơ), trong các thành phần năng lực nhận thức tốn học sau đây, năng lực nào được thầy (cơ) chú trọng nhất?

A. Năng lực tư duy.

B. Năng lực giải quyết vấn đề. C. Năng lực mơ hình hĩa. D. Năng lực giao tiếp tốn học.

Câu 4: Trong thực tiễn dạy học, thầy (cơ) cĩ quan tâm đến việc tổ chức các hoạt động dạy học nhằm phát triển năng lực nhận thức cho HS khơng?

A. Thường xuyên quan tâm. B. Thỉnh thoảng.

C. Tùy vào từng bài và thời lượng. D. Khơng quan tâm

Câu 5: Khi giới thiệu một dạng tốn mới cho HS, thầy (cơ) thường:

A. Cho nhiều ví dụ và hướng dẫn cho HS.

B. Nêu lên phương pháp chung và cho ví dụ áp dụng.

C. Cung cấp cho HS một quy trình giải theo các bước và cho ví dụ áp dụng. D. Hướng dẫn HS phân tích và tìm ra các bước giải.

Câu 6: Thầy (cơ) thường tổ chức cho học sinh phát triển năng lực nhận thức dưới hình thức nào?

A. Học lý thuyết. B. Làm bài tập. C. Cả hai cách trên.

Câu 7: Nếu thầy (cơ) quan tâm đến việc phát triển năng lực nhận thức cho HS, theo thầy (cơ) biện pháp nào sau đây được thầy (cơ) áp dụng?

A. Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học GQVĐ. B. Giúp HS hình thành thuật tốn.

C. Gắn liền với hoạt động làm giàu tính trực quan. D. Tất cả các đáp án trên.

P3

Câu 8: Thầy (cơ) thường tổ chức cho HS tiếp cận các định lí mới trong chủ đề tứ giác bằng cách nào?

A. Dạy học PH&GQVĐ. B. Đưa ra định lí.

C. Cho HS phát biểu. D. Quan sát trực quan.

Câu 9: Các bài tập chủ đề Tứ giác là nội dung quan trọng thường xuất hiện trong các kì thi quan trọng nên giáo viên thường dạy kỹ, đầu tư nhiều vào nội dung này.

A. Rất đồng ý. B. Đồng ý. C. Khơng đồng ý.

Câu 10: Dạy học theo phương pháp nhằm phát triển năng lực nhận thức cho HS thơng qua dạy bài tập chủ đề Tứ giác sẽ mất nhiều thời gian và khơng đảm bảo tiết dạy?

A. Rất đồng ý. B. Đồng ý. C. Khơng đồng ý.

P4

D.

PHỤ LỤC 2

PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH I. PHẦN THƠNG TIN CÁ NHÂN:

Họ và tên học sinh: ……….. Lớp: ………. Trường:……… Xã (phường):……… Huyện (thành phố):……….. Tỉnh: ………

II. PHẦN CÂU HỎI KHẢO SÁT

Câu 1: Theo em, các bài tập theo chủ đề Tứ giác là như thế nào?

A. Rất khĩ và lạ. B. Bình thường. C. Dễ.

D. Rất dễ.

Câu 2: Ý thức của em trong một tiết học Tốn (hình) là:

A. Chú ý nghe giảng, suy nghĩ, tích cực phát biểu, xây dựng bài. B. Khơng chú ý nghe giảng.

C. Nghe giảng một cách thụ động.

D. Nghe giảng và khơng phát biểu xây dựng bài.

Câu 3: Phương pháp học tập bộ mơn Tốn hiện nay của em là gì?

A. Chỉ thuộc những gì GV dạy.

B. Học những gì GV dạy và làm lại bài tập cĩ dạng tương tự những bài tốn GV đã sửa.

C. Cố gắng làm hết bài tập trong SGK.

D. Làm hết các bài tập trong SGK và tham khảo thêm tài liệu liên quan đến mơn học.

P5

B. Bình thường, dễ hiểu và học những gì liên quan đến kiểm tra, thì lên lớp. C. Sơi động, cĩ áp lực một chút và trừu tượng hơn.

D. Trực quan, sinh động và kiến thức chuyên sâu hơn so với SGK.

Câu 5: Khi gặp một khái niệm hay định lí mới, một bài tốn mới trong chủ đề Tứ giác, em thường làm:

A. Chờ GV hướng dẫn và giải thích. B. Khơng quan tâm.

C. Đọc lướt qua trước khi đến lớp.

D. Tìm đọc và ghi lại những chỗ khơng hiểu và nhờ GV giải đáp.

Câu 6: Đối với nội dung Tứ giác thì em thích học theo cách nào?

A. Học theo nhĩm. B. Cá nhân.

C. Tùy từng nội dung.

Câu 7: Khi giải một bài tốn. Em thường:

A. Nhờ GV (hoặc bạn) giải giúp và cố gắng học thuộc. B. Nhờ GV (hoặc bạn) nêu ra các bước giải để em làm quen C. Tự tìm cách giải.

Câu 8: Em thấy việc giải bài tập chủ đề Tứ giác cĩ quan trọng khơng?

A. Rất quan trọng. B. Quan trọng.

C. Khơng quan trọng.

Câu 9: Trong quá trình dạy học giải bài tập chủ đề Tứ giác, trong quá trình trao đổi giữa GV và HS là rất thường xuyên?

A. Rất đồng ý. B. Đồng ý. C. Khơng đồng ý.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tứ giác cĩ hai đường chéo vuơng gĩc với nhau là hình thoi. B. Tứ giác cĩ bốn cạnh bằng nhau là hình vuơng.

P6

P7

PHỤ LỤC 3

GIÁO ÁN DẠY THỰC NGHIỆM

LUYỆN TẬP HÌNH THANG – HÌNH THANG CÂN

I. MỤC TIÊU

Qua bài này giúp HS

1. Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức về hình thang, hình thang cân (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận, kĩ năng nhận dạng hình.

3. Thái độ:Rèn kĩ năng tính tốn cẩn thận, đúng, nhanh, trình bày khoa học.

4. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngơn ngữ.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ, bút dạ.

2. HS: Thước thẳng, compa, bảng nhĩm, bút dạ. Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung

A. Hoạt động khởi động (3 phút)

Mục tiêu: HS cĩ các đồ dùng học tập cần thiết phục vụ mơn học và ơn lại kiến thức về nội dung hình thang cân.

Phương pháp:Thuyết trình, trực quan. GV yêu cầu một HS:

- Nêu định nghĩa và tính chất của hình thang, hình thang cân như SGK - Điền dấu ‘X’ vào ơ thích hợp.

P8

Nội dung Đúng Sai

1. Hình thang cĩ hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân

X

2. Hình thang cĩ hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.

X 3. Hình thang cĩ hai cạnh bên bằng nhau và khơng song song là hình

thang cân. X

Vào bài (1 phút). Các em đã học về hình thang, hình thang cân và các tính chất. Hơm nay ta vận dụng các kiến thức này để giải một số bài tập.

B. Hoạt động hình thành kiến thức.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức Hoạt động: Nhắc lại lý thuyết. (5 phút)

Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại các kiến thức cơ bản về hình thang cân

Phương pháp:Vấn đáp gợi mở. GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

HS: Lần lượt đứng tại chỗ nhắc lại kiến thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học giải bài tập chủ đề tứ giác hình học 8 theo hướng phát triển năng lực nhận thức toán học cho học sinh (Trang 109 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)