Kiểm định độ tin cậy của thang đo (hệ số Cronbach’s Alpha)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo ngành kinh tế tại trường đại học đồng tháp (Trang 70 - 77)

Phân tích Cronbach’s Alpha lần lượt cho các thành phần (5 thành phần) của thang đo chất lượng dịch vụđào tạo với tiêu chí loại biến là những biến quan sát có hệ số tương quan biến - tổng < 0,3 sẽ bị loại khỏi thang đo và hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo > 0,6 đạt yêu cầu.

o Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo “ Phương tiện hữu hình” Bảng 4.2: Độ tin cậy thang đo “Phương tiện hữu hình”

Scale Mean if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted HUUHINH

Huuhinh1 trCườơ sng khang trang ở vật chất của nhà 45,55 0,390 0,801 Huuhinh2 Phòng hchỗ ngồi ọc đảm bảo đủ 45,82 0,427 0,798 Huuhinh3 Phòng hánh sáng ọc đảm bảo đủ 44,86 0,456 0,798 Huuhinh4 Thư viện của trường được trang bị nhiều đầu sách chuyên ngành 46,13 0,419 0,799

Huuhinh5

Thư viện của trường được trang bị nhiều tài liệu tham khảo liên quan đến ngành học của sinh viên

46,14 0,458 0,796

Huuhinh6

Nhà trường bố trí các khu vực tự học tạo thuận lợi cho sinh viên trong viêc học tập

45,93 0,461 0,796

Huuhinh7

Mạng lưới Wifi được lắp

đặt hầu hết các khu vực

trong trường 46,12 0,428 0,799 Huuhinh8 TInternet mốc độ ạđườnh ng truyền 46,65 0,495 0,793 Huuhinh9 Cthoáng mát ăn – tin nhà trường 45,50 0,417 0,799 Huuhinh10 đTrang thiào tạo rất hiết bện ị phđại ục vụ 45,77 0,495 0,794 Huuhinh11 Khuôn viên nhà trđẹp ường 45,06 0,357 0,803 Huuhinh12

Trang Web của nhà trường rất hấp dẫn về

hình thức 45,68 0,485 0,794 Huuhinh13 Tác phong gichuẩn mực ảng viên rất 45,37 0,414 0,799 Huuhinh14 Nhân viên ccó trang phụủc la nhà trịch sựường 45,26 0,402 0,800

Hệ số Cronbach’s Alpha 0,809

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả xử lý SPSS – Ph lc 6)

Nhìn vào bảng 4.2 ta thấy, tất cả các biến quan sát được sử dụng để đo lường thành phần “Phương tiện hữu hình” đều có hệ số tương quan biến - tổng (item-total correlation) > 0,30. Do đó, 14 biến quan sát để đo lường thành phần “Phương tiện hữu hình” được giữ nguyên. Ngoài ra, hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là

o Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo “Tin cậy” Bảng 4.3: Độ tin cậy thang đo “Tin cậy”

Scale Mean if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TINCAY

Tincay1 Nhà trcam kết trườướng thc sinh viên ực hiện đúng 34,36 0,390 0,801

Tincay2

Nhà trường cung cấp chính xác các thông tin cần thiết đến sinh

viên 34,23 0,427 0,798 Tincay3

Nhà trường cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết đến sinh

viên 34,36 0,667 0,871 Tincay4

Bạn luôn tin tưởng nội dung chương trình đào tạo luôn được

cập nhật 34,35 0,656 0,872 Tincay5

Bạn luôn tin tưởng nội dung chương trình đào tạo phù hợp

với nhu cầu xã hội 34,51 0,552 0,878 Tincay6 Nhân viên luôn nhxác yêu cầu của sinh viên ận ra chính 34,84 0,575 0,877

Tincay7 rNhân viên giất đúng hạn ải quyết công việc 34,74 0,628 0,873 Tincay8 Gicủa sinh viên ảng viên hiểu rõ năng lực 34,45 0,661 0,871 Tincay9 Gimong muảng viên hiốn của sinh viên ểu rõ những 34,60 0,600 0,875 Tincay10 Gicách ảng viên rđánh giá ất công bằng trong 34,43 0,536 0,879

Hệ số Cronbach’s Alpha 0,885

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả xử lý SPSS – Ph lc 6)

Nhìn vào bảng 4.3 ta thấy, tất cả các biến quan sát được sử dụng để đo lường thành phần “Tin cậy” đều có hệ số tương quan biến - tổng (item-total correlation) > 0,30. Do đó, 11 biến quan sát để đo lường thành phần “Tin cậy” được giữ nguyên. Ngoài ra, hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,885 nên thang đo này có mức

độ tin cậy rất cao trong việc đo lường sựảnh hưởng của nó đến “Sự hài lòng” của SV. o Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo “Đáp ứng” Bảng 4.4: Độ tin cậy thang đo “Đáp ứng” Scale Mean if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DAPUNG

Dapung1 Nhân viên nhà trluôn sẵn lòng giúp ườđỡng

sinh viên

21,09 0,612 0,789

Dapung2 Nhân viên thnhanh chóng các yêu cực hiệần u của sinh viên

21,48 0,601 0,791

Dapung3

Nhân viên chưa bao giờ

tỏa ra quá bận rộn để phản hồi những yêu cầu của sinh viên 21,40 0,439 0,819 Dapung4 Giảng viên luôn sẵn lòng giúp đỡ sinh viên trong

học tập 20,66 0,537 0,802 Dapung5 Giđể sinh viên có thảng viên luôn tậển t tiụếy p

Dapung6 Đềluôn nghđượị cc giủa sinh viên ảng viên hồi

đáp nhanh chóng

20,96 0,585 0,794

Dapung7 Nhà trnghe các yêu cường luôn lầu của sinh ắng

viên 21,15 0,614 0,788

Hệ số Cronbach’s Alpha 0,821

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả xử lý SPSS – Ph lc 6)

Nhìn vào bảng 4.4 ta thấy, tất cả các biến quan sát được sử dụng để đo lường thành phần “Đáp ứng” đều có hệ số tương quan biến - tổng (item-total correlation) > 0,30. Do đó, 7 biến quan sát để đo lường thành phần “Đáp ứng” được giữ

nguyên. Ngoài ra, hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,821 nên thang đo này có mức độ tin cậy rất cao trong việc đo lường sự ảnh hưởng của nó đến “Sự hài lòng” của SV. o Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo “Năng lực phục vụ” Bảng 4.5: Độ tin cậy thang đo “Năng lực phục vụ” Scale Mean if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NANGLUC

Nangluc1 Nhân viên luôn lhòa nhã với sinh viên ịch sự, 22,01 0,517 0,781 Nangluc2

Nhân viên có trình độ

chuyên môn nghiệp vụ

cao 21,91 0,548 0,772 Nangluc3 và Giảứng viên luôn tôn trng xử lịch sự với sinh ọng

viên

21,48 0,438 0,792 Giảng viên có kiến thức

Nangluc5 Gipháp giảng viên có phảng dạy tốt ương 21,64 0,650 0,756 Nangluc6 giGiảảng dng viên có kạy hiệu quảỹ năng 21,73 0,614 0,761 Nangluc7 Cơ sở vật chất nhà trường phục vụđắc lực học tập – giảng dạy 21,67 0,436 0,794 Hệ số Cronbach’s Alpha 0,801 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả xử lý SPSS – Ph lc 6)

Nhìn vào bảng 4.5 ta thấy, tất cả các biến quan sát được sử dụng để đo lường thành phần “Năng lực phục vụ” đều có hệ số tương quan biến - tổng (item-total correlation) > 0,30. Do đó, 7 biến quan sát để đo lường thành phần “Năng lực phục vụ” được giữ nguyên. Ngoài ra, hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,801 nên thang đo này có mức độ tin cậy rất cao trong việc đo lường sự ảnh hưởng của nó

đến “Sự hài lòng” của SV.

o Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo “Cảm thông” Bảng 4.6: Độ tin cậy thang đo “Cảm thông”

Scale Mean if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CAMTHONG Camthong1 Nhà trường luôn tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng từng sinh viên 13,49 0,612 0,745 Camthong2

Nhà trường rất quan tâm

đến điều kiện học tập của

Camthong3 Gisự quan tâm ảng viên luôn thđến việểc h hiệọn c của sinh viên

12,89 0,618 0,744

Camthong4

Giảng viên luôn cho bạn những lời khuyên như

những người thân trong gia đình

12,88 0,507 0,778

Camthong5 Nhân viên rsinh viên ất ân cần với 13,46 0,530 0,772

Hệ số Cronbach’s Alpha 0,795

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả xử lý SPSS – Ph lc 6)

Nhìn vào bảng 4.6 ta thấy, tất cả các biến quan sát được sử dụng để đo lường thành phần “Cảm thông” đều có hệ số tương quan biến - tổng (item-total correlation) > 0,30. Do đó, 5 biến quan sát để đo lường thành phần “Cảm thông” được giữ nguyên. Ngoài ra, hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,795 nên thang đo này có mức độ

tin cậy cao trong việc đo lường sựảnh hưởng của nó đến “Sự hài lòng” của SV.

Kết thúc quá trình phân tích Cronbach’s Alpha, các biến quan sát của thang đo

điều thỏa mãn điều kiện nên không biến nào bị loại khỏi thang đo. Sau phân tích vẫn giữ nguyên 44 biến quan sát.

Bảng 4.7: Tổng hợp kết quả phân tích Cronbach’s Alpha đối với các yếu tố chất lượng trong dịch vụđào tạo

STT Thang đo Hệ số Cronbach’s Alpha Biến quan sát hợp lệ (hệ số tương quan biến – tổng ≥ 0,3) 1 Phương tiện hữu hình 0,809

Huuhinh1, Huuhinh2, Huuhinh3, Huuhinh4, Huuhinh5, Huuhinh6, Huuhinh7, Huuhinh8, Huuhinh9, Huuhinh10, Huuhinh11, Huuhinh12,

2 Tin cậy 0,885

Tincay1, Tincay2, Tincay3, Tincay4, Tincay5, Tincay6, Tincay7, Tincay8, Tincay9, Tincay10, Tincay11

3 Đáp ứng 0,821 Dapung1, Dapung2, Dapung3,

Dapung4, Dapung5, Dapung6, Dapung7

4 Năng lực

phục vụ 0,801

Nangluc1, Nangluc2, Nangluc3, Nangluc4, Nangluc5, Nangluc6, Nangluc7

5 Cảm thông 0,795 Camthong1, Camthong2, Camthong3,

Camthong4, Camthong5

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo ngành kinh tế tại trường đại học đồng tháp (Trang 70 - 77)