Kiểm định sự phù hợp của môn hình theo giới tính, ngành học, năm họ c

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo ngành kinh tế tại trường đại học đồng tháp (Trang 99)

Bảng 4.31: Phân tích hồi qui đa biến theo giới tính

HỆ SỐ HỒI QUY CỦA BIẾN ĐỘC LẬP

Nam Nữ

Constant 0,329 0,828

Nhân viên 0,236 0,175

Sự tin tưởng nhà trường 0,232 0,247

95% Confidence Interval (I) Sinh viên

năm (J) Sinh viên năm Mean Difference (I-J) Std.

Error Sig. Lower Bound Upper Bound Năm hai Năm tư 0,28654* 0,07514 0,000 0,1187 0,4543

Năm ba Năm tư 0,17180 0,07824 0,055 -0,0029 0,3465 *. The mean difference is significant at the 0.05 level.

Cơ sở vật chất - trang thiết bị - - Thư viện - 0,084 Sự thấu hiểu của giảng viên - - Adjusted R Square 0,620 0,495 Tolerance (maximum) 0,683 0,807 VIF (maximum) 1,774 1,694 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích SPSS – Ph lc 16 ) 4.3.5.2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình theo ngành học Bảng 4.32: Phân tích hồi qui đa biến theo ngành học

HỆ SỐ HỒI QUY CỦA BIẾN ĐỘC LẬP

kinh doanh Quản trị Kế toán ngân hang Tài chính

Constant 0,133 1,111 0,329

Nhân viên 0,212 0,179 0,250

Sự tin tưởng nhà trường 0,324 0,169 0,226

Giảng viên 0,234 0,309 0,312 Cơ sở vật chất - trang thiết bị 0,162 - - Thư viện - - - Sự thấu hiểu của giảng viên - - 0,122 Adjusted R Square 0,589 0,475 0,567 Tolerance (maximum) 0,921 0,774 0,775 VIF (maximum) 1,912 1,644 1,727 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích SPSS – Ph lc 17) 4.3.5.3. Kiểm định sự phù hợp của mô hình theo năm học Bảng 4.33: Phân tích hồi qui đa biến theo năm học

HỆ SỐ HỒI QUY CỦA BIẾN ĐỘC LẬP

Năm hai Năm ba Năm tư

Constant 1,318 0,172 0,201

Nhân viên - 0,178 0,222

Sự tin tưởng nhà trường 0,278 - 0,225

Giảng viên 0,270 0,413 0,355

Sự thấu hiểu của giảng viên 0,097 - - Adjusted R Square 0,593 0,554 0,556 Tolerance (maximum) 0,677 0,758 0,820 VIF (maximum) 2,055 1,622 1,543

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích SPSS – Ph lc 18)

4.3.6. Đo lường mức độ hài lòng của Sinh viên về chất lượng đào tạo ngành Kinh tế

tại Trường ĐHĐT

Để có căn cứ cho việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hơn mức độ hài lòng của SV về CLĐT ngành kinh tế tại Trường ĐHĐT. Tác giả đã tiến hành đo lường mức độ hài lòng của SV trên hai khía cạnh: Các yếu tố chất lượng trong dịch vụ đào tạo ảnh hưởng

đến sự hài lòng của SV và mức độ hài lòng chung của SV khi học tập tại Trường.

4.3.6.1. Đo lường mức độ hài lòng của Sinh viên đối với các yếu tốảnh hưởng

đến chất lượng đào tạo ngành Kinh tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xuất phát từ phương trình hồi qui đã được kiểm định mức độ phù hợp với tập dữ liệu nghiên cứu, tác giả tiến hành sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả để xem xét mức độ đánh giá của SV đối với 5 thành phần: (1) Nhân viên, (2) Sự tin tưởng nhà trường, (3) Giảng viên, (4) Cơ sở vật chất – trang thiết bị, (5) Thư viện. Tuy nhiên, khi phân tích hồi qui theo năm học và ngành học thì yếu tố “Sự thấu hiểu của giảng viên” cũng ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của SV mặc dù mức độ ảnh hưởng là không cao so với các yếu tố còn lại (khi nhóm SV ngành Tài chính ngân hàng đánh giá yếu tố “Sự thấu hiểu của giảng viên” tăng thêm 1 điểm thì mức độ hài lòng của nhóm SV này sẽ tăng thêm 0,122 điểm (tương ứng với hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0,122; khi nhóm SV năm hai đánh giá yếu tố “Sự thấu hiểu của giảng viên” tăng thêm 1 điểm thì mức độ hài lòng của nhóm SV này sẽ tăng thêm 0,097 điểm (tương ứng với hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0,097;). Do đó, tác giả cũng thực hiện phương pháp thống kê mô tả với yếu tố này để có cơ sở trong việc đề ra giải pháp nhằm nâng cao mức độ hài lòng của SV.

Bảng 4.34: Mức độ hài lòng của SV đối với “Nhân viên”

N Mean Std. Deviation

- Nhân viên luôn lịch sự, hòa nhã với

sinh viên 341 3,30 0,961 - Nhân viên nhà trường luôn sẵn lòng

giúp đỡ sinh viên 341 3,41 0,775 - Nhân viên thực hiện nhanh chóng các

yêu cầu của sinh viên 341 3,49 0,951 - Nhân viên rất ân cần với sinh viên 341 3,09 0,885 - Nhân viên có trình độ chuyên môn

nghiệp vụ cao 341 2,98 0,927

- NHÂN VIÊN 341 3,25 0,710

(Nguồn: Kết quả từ phân tích SPSS – Ph lc 19)

Khi học tập ở Trường, ngoài việc tương tác thường xuyên và trực tiếp với giảng viên thì SV cũng có rất nhiều tình huống phải liên hệ với Nhân viên của nhà trường. Tuy không trực tiếp truyền đạt kiến thức chuyên môn như giảng viên nhưng nhìn chung đội ngũ nhân viên của nhà trường góp phần không nhỏ trong việc duy trì hoạt động đào tạo tại nhà trường.

Nhìn vào bảng 4.34 ta thấy rằng: Đối với yếu tố “Nhân viên” được SV đánh ở mức trung bình (trung bình: 3,25) trong đó SV đánh giá cao nhất ở vấn đề “Nhân viên thực hiện nhanh chóng các yêu cầu của SV” với điểm trung bình 3,49 – đây là mức điểm khá cao và xếp vào nhóm rất đồng tình/rất hài lòng (theo Koobgrabe et al, 2008). Có nghĩa SV rất hài lòng và đánh giá cao sự phục vụ nhanh chóng của Nhân viên trong việc giải quyết vấn đề khi SV yêu cầu. Ngoài ra, vấn đề “Nhân viên nhà trường luôn sẵn lòng giúp đỡ

sinh viên” cũng được SV đánh giá cao (trung bình: 3,41). Bên cạnh đó, khi đề cập đến vấn đề “Nhân viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao” thì SV chỉ đánh giá ở mức trung bình (trung bình 2,89). Sở dĩ, SV đánh giá không cao về điều này là do trong quá trình tiếp xúc với SV thì Nhân viên chưa thật sự hiểu rõ SV cần gì và hơn nữa, đôi khi Nhân viên còn lúng túng trong việc hướng dẫn SV về quy trình giải quyết một vấn đề cụ

o Mức độ hài lòng của SV đối với “Sự tin tưởng nhà trường”

Bảng 4.35: Mức độ hài lòng của Sinh viên đối với “Sự tin tưởng nhà trường” N Mean Std. Deviation

- Bạn luôn tin tưởng nội dung chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu xã

hội 341 3,54 0,950

- Bạn luôn tin tưởng nội dung chương

trình đào tạo luôn được cập nhật 341 3,54 0,813 - Nhà trường thực hiện đúng cam kết

trước sinh viên 341 3,38 0,915 - Tác phong giảng viên rất chuẩn mực 341 3,85 0,785 - SỰ TIN TƯỞNG NHÀ TRƯỜNG 341 3,58 0,690

(Nguồn: Kết quả từ phân tích SPSS – Ph lc 19)

Nhìn vào bảng 4.35 ta thấy rằng: Đối với yếu tố “Sự tin tưởng nhà trường” được SV

đánh giá cao (trung bình: 3,58). Các vấn đề liên quan đến nhà trường khi được đề cập đến thì hầu hết sinh viên đều đánh giá cao, trong đó SV đánh giá cao nhất ở vấn đề “Tác phong giảng viên rất chuẩn mực” với điểm trung bình 3,85 – đây là mức điểm khá cao và xếp vào nhóm rất đồng tình/rất hài lòng (theo Koobgrabe et al, 2008). Có nghĩa là SV rất hài lòng và đánh giá cao tác phong của giảng viên khi giảng dạy. Bên cạnh đó, khi đề cập

đến vấn đề “Nhà trường thực hiện đúng cam kết trước SV” thì SV chỉ đánh giá ở mức trung bình (trung bình 3,38).

Bảng 4.36: Mức độ hài lòng của SV đối với “Giảng viên”

(Nguồn: Kết quả từ phân tích SPSS – Ph lc 19)

Nhìn vào bảng 4.36 ta thấy rằng: Đối với yếu tố “Giảng viên” được SV đánh giá cao (trung bình: 3,70) trong đó SV đánh giá cao nhất ở vấn đề “Giảng viên có kiến thức chuyên môn vững chắc” (trung bình 3,85) – đây là mức điểm khá cao và xếp vào nhóm rất đồng tình/rất hài lòng (theo Koobgrabe et al, 2008). Có nghĩa là SV rất hài lòng và

đánh giá cao kiến thức chuyên môn của giảng viên. Bên cạnh đó, SV cũng đánh giá cao “Giảng viên có kỹ năng giảng dạy hiệu quả” (trung bình 3,65).

o Mức độ hài lòng của SV đối với “Cơ sở vật chất – Trang thiết bị”

Bảng 4.37: Mức độ hài lòng của SV đối với “ Cơ sở vật chất – Trang thiết bị” N Mean Std. Deviation (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phòng học đảm bảo đủ ánh sáng 341 3,67 0,681 - Phòng học đảm bảo đủ chỗ ngồi 341 3,40 0,958 - Cơ sở vật chất của nhà trường khang trang 341 4,35 0,633 - Khuôn viên nhà trường đẹp 341 4,16 0,752

CƠ SỞ VẬT CHẤT – TRANG THIẾT BỊ 341 3,90 0,530

(Nguồn: Kết quả từ phân tích SPSS – Ph lc 19)

Nhìn vào bảng 4.37 ta thấy rằng: Đối với yếu tố “Cơ sở vật chất – trang thiết bị” được SV đánh giá cao (trung bình: 3,90) trong đó SV đánh giá cao nhất ở vấn đề “Cơ sở vật chất của nhà trường khang trang” (trung bình 4,35) – đây là mức điểm rất cao và xếp vào

N Mean Std. Deviation

- Giảng viên có kiến thức chuyên môn vững chắc 341 3,85 0,722 - Giảng viên có phương pháp giảng dạy tốt 341 3,67 0,713 - Giảng viên có kỹ năng giảng dạy hiệu quả 341 3,65 0,867

SV hoàn toàn hài lòng và đánh giá rất cao cơ sở vật chất hiện có của nhà trường. Bên cạnh đó, SV đánh giá ở mức trung bình đối với yếu tố “Phòng học đảm bảo đủ chỗ ngồi” (trung bình 3,40).

o Mức độ hài lòng của SV đối với “ Thư viện”

Nhìn vào bảng 4.38 ta thấy rằng: Đối với yếu tố “Thư viện” được SV đánh giá ở mức trung bình (trung bình: 3,08). Nếu xét riêng từng yếu tố thì SV đánh giá cao ở yếu tố

“Thư viện của trường được trang bị nhiều đầu sách chuyên ngành” so với yếu tố “Thư

viện của trường được trang bị nhiều tài liệu tham khảo liên quan đến ngành học của sinh viên”, nhưng nhìn chung mức độ đánh giá của SV cũng chỉở mức trung bình (trung bình: 3,09 và 3,08). Có nghĩa là SV có mức độ hài lòng và đánh giá thư viện của nhà trường ở

mức trung bình.

Bảng 4.38: Mức độ hài lòng của SV đối với “Thư viện”

N Mean Std. Deviation

- Thư viện của trường được trang bị nhiều đầu sách

chuyên ngành 341 3,09 0,948 - Thư viện của trường được trang bị nhiều tài liệu tham

khảo liên quan đến ngành học của sinh viên 341 3,08 0,920 - THƯ VIỆN 341 3,08 0,868

(Nguồn: Kết quả từ phân tích SPSS – Ph lc 19)

Bảng 4.39: Mức độ hài lòng của SV đối với “Sự thấu hiểu của giảng viên” N Mean Std.

Deviation

Giảng viên hiểu rõ năng lực của sinh viên 341 3,44 0,89 Giảng viên hiểu rõ những mong muốn của sinh viên 341 3,30 0,89 SỰ THẤU HIỂU CỦA GIẢNG VIÊN 341 3,37 0,81

(Nguồn: Kết quả từ phân tích SPSS – Ph lc 19)

Nhìn vào bảng 4.39 ta thấy rằng: Đối với yếu “Sự thấu hiểu của giảng viên” được SV

đánh giá ở mức trung bình (trung bình: 3,37). Trong đó, yếu tố “Giảng viên hiểu rõ năng lực của sinh viên” được SV đánh giá cao (trung bình: 3,44). Có nghĩa là SV có mức độ

hài lòng và đánh giá cao việc giảng viên hiểu rõ năng lực của SV. Bên cạnh đó, yếu tố

“Giảng viên hiểu rõ những mong muốn của sinh viên” được SV đánh giá ở mức trung bình (trung bình: 3,30).

Nhìn vào hình 4.2, ta thấy rằng yếu tốđược SV đánh giá cao nhất là “Cơ sở vật chất – Trang thiết bị” (điểm trung bình 3,90) ; kế đến là yếu tố “Giảng viên” (điểm trung bình 3,70). Căn cứ vào phương trình hồi qui đã phân tích thì các yếu tốảnh hưởng đến mức độ

hài lòng của SV được xếp theo thứ tự giảm dần như sau: “Giảng viên”, “Sự tin tưởng nhà trường”; “Nhân viên”, “Cơ sở vật chất – trang thiết bị”, “Thư viện”. Qua quá trình phân tích cho thấy, yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến mức độ hài lòng là “Giảng viên”, tuy nhiên SV lại đánh giá chưa cao so với yếu tố khác. Đây chính là một gợi ý quan trọng trong việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao mức độ cảm nhận của SV, từ đó nâng cao mức độ hài lòng.

4.3.6.2. Đo lường mức độ hài lòng chung của Sinh viên đối với chất lượng đào tạo ngành kinh tế tạo ngành kinh tế

Nhìn vào bảng 4.40, ta thấy rằng: SV có mức độ hài lòng cao khi học tập tại trường (trung bình: 3,51). Trong đó, SV có mức độ đồng tình cao nhất đối với yếu tố “Sẵn lòng cổ động cho Trường ĐHĐT” (trung bình 4,12). Bên cạnh đó, yếu tố “Bạn hài lòng với hoạt động giảng dạy của nhà trường” và yếu tố “Bạn cho rằng quyết định học tập của mình ở đây là đúng đắn” chỉ được SV đánh giá ở mức độ trung bình (trung bình: 3,34 và 3,38), các yếu tố còn lại đều được SV đánh giá cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.40: Mức độ hài lòng chung của Sinh viên

N Mean Std. Deviation - Bạn hài lòng với hoạt động giảng dạy của nhà trường 341 3,34 0,772 - Bạn hài lòng với hoạt động ngoài giảng dạy của nhà trường 341 3,41 0,816 - Bạn hài lòng với môi trường học tập, nghiên

cứu của nhà trường 341 3,48 0,832 - Bạn hài lòng với với đội ngũ giảng viên của

nhà trường 341 3,55 0,756 - Bạn hài lòng với đội ngũ cán bộ công nhân

- Bạn cho rằng quyết định học tập của mình ở đây là đúng đắn 341 3,38 0,918 - Bạn sẵn lòng cổ động cho trường Đại học Đồng Tháp 341 4,12 0,847 - SỰ HÀI LÒNG 341 3,51 0,595 (Nguồn: Kết quả từ phân tích SPSS – Ph lc 20) 4.4. TÓM TẮT

Chương 4 tác giả từng bước kiểm định mức độ tin cậy của thang đo dùng để đo lường các khái niệm trong mô hình nghiên cứu. Kết quả kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha đối với các yếu tố chất lượng trong dịch vụ đào tạo ngành kinh tế cho kết quả có 44/44 biến quan sát đạt yêu cầu (hệ số tương quan biến – tổng > 0,30). Đối với thang đo “Sự hài lòng” có 7/7 biến quan sát đạt yêu cầu (hệ số tương quan biến – tổng > 0,30). Phân tích nhân tố khám phá EFA với kết quả cuối cùng có 20/44 nhân tố có hệ số tải nhân tố > 0,50 và được phân bổ ở 6 nhóm nhân tố: Nhân viên (5 biến quan sát); Sự tin tưởng nhà trường (4 biến quan sát); Giảng viên (3 biến quan sát); Cơ sở vật chất - trang thiết bị (4 biến quan sát); Thư viện (2 biến quan sát); Sự thấu hiểu của giảng viên (2 biến quan sát). Kết quả phân tích hồi qui cho thấy mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến mức độ hài lòng của SV về chất lượng đào tạo ngành kinh tế tại Trường ĐHĐT. Trong đó, yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất là “Giảng viên”. Chương 5 tác giả sẽ đưa đề xuất nhằm nâng cao mức

CHƯƠNG V

KT LUN - ĐỀ XUT GII PHÁP

5.1. GIỚI THIỆU

Dựa trên cơ sở phân tích kết quảở chương 4, chương 5 tác giả sẽ trình bày tóm tắt các kết quả quan trọng của nghiên cứu. Trên cơ sở đó, tác giả sẽ đề xuất một số nhóm giải pháp nhằm nâng cao mức độ hài lòng của SV đối với CLĐT ngành kinh tế tại Trường.

5.2. KẾT LUẬN

Nghiên cứu nhằm “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của SV về

CLĐT ngành kinh tế tại Trường ĐHĐT”. Bước đầu cho thấy phần lớn các biến quan sát thăm dò (có 51 biến quan sát) được SV đánh giá hầu như từ mức trung bình trở lên (Phụ

lục 5 – Thống kê mô tả các biến). Ngoài ra kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có 5 yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của SV và được sắp xếp theo thư tự giảm dần sau đây: “Giảng viên”, “Sự tin tưởng nhà trường”; “Nhân viên”, “Cơ sở vật chất – trang thiết bị”, “Thư viện”. Từ việc quan tâm đến các yếu tố ảnh hưởng, cũng như mức độ ảnh hưởng của chúng đến sự hài lòng của SV sẽ là một cơ sở để tác giả có thể đưa ra các đề xuất nhằm nâng cao mức độ hài lòng của SV khi học tập tại Trường.

5.3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

5.3.1. Đối với đội ngũ giảng viên

Sứ mệnh quan trọng của các Trường ĐH nói chung và ĐHĐT nói riêng trong sự nghiệp giáo dục – đào tạo là nhằm cung cấp cho xã hội đội ngũ tri thức, nguồn nhân lực có trình

độ cao đểđáp nhu cầu ngày càng càng phát triển của xã hội. Để hoàn thành nhiệm vụđặc biệt đó, một yếu tố rất quan trọng không thể không đề cập đến, yếu tố có thể nói là quyết

định chất lượng đầu ra ở các trường ĐH hay ảnh hưởng nhiều đến sự hài lòng của SV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo ngành kinh tế tại trường đại học đồng tháp (Trang 99)