Kiểm định các giả thuyết nghiên cứ u

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo ngành kinh tế tại trường đại học đồng tháp (Trang 94 - 99)

Dựa vào phương trình hồi qui cho thấy, 5 biến đưa vào mô hình đều có tương quan cùng chiều với mức độ hài lòng của SV về CLĐT ngành Kinh tế tại Trường ĐHĐT. Do

đó, các giả thuyết: H1, H2. H3, H4, H5 đều được chấp nhận (bác bỏ giả thuyết H6).Trong

đó, yếu tố “Giảng viên” là yếu tốảnh hưởng mạnh nhất đến mức độ hài lòng của SV. Cụ

thể, khi SV đánh giá yếu tố “Nhân viên” tăng thêm 1 điểm thì mức độ hài lòng của SV sẽ

tăng thêm 0,190 điểm (tương ứng với hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0,190). Khi SV đánh giá yếu tố “Sự tin tưởng nhà trường” tăng thêm 1 điểm thì mức độ hài lòng của SV sẽ tăng thêm 0,216 điểm (tương ứng với hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0,216). Khi SV đánh giá yếu tố “Giảng viên” tăng thêm 1 điểm thì mức độ hài lòng của SV sẽ tăng thêm 0,313 điểm (tương ứng với hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0,313). Khi SV đánh giá yếu tố “Cơ sở vật chất – trang thiết bị” tăng thêm 1 điểm thì mức

độ hài lòng của SV sẽ tăng thêm 0,104 điểm (tương ứng với hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0,104). Khi SV đánh giá yếu tố “Thư viện” tăng thêm 1 điểm thì mức độ hài lòng của SV sẽ tăng thêm 0,069 điểm (tương ứng với hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0,069).

o Kiếm định sự khác biệt về mức độ hài lòng theo các đặc điểm: giới tính, ngành học và năm học của SV

- Kiểm định giả thuyết H7: “Không có sự khác biệt có ý nghĩa về mức độ

hài lòng của SV phân theo giới tính”: Trong trường hợp này tác giả cần so sánh trị trung bình về chỉ tiêu mức độ hài lòng của SV giữa nhóm SV nam và nhóm SV nữ. Kiểm định “Independent – samples – T – test” được tác giả sử dụng để thực hiện mục tiêu kiểm định này.

Bảng 4.21: Thống kê mức độ hài lòng của SV theo giới tính Group Statistics

Giới tính N Mean Std. Deviation Std. Error Mean

Nam 104 3,6951 0,63266 0,06204 SỰ HÀI LÒNG Nữ 237 3,4268 0,56019 0,03639 (Nguồn: Từ kết quả xử lý SPSS) Bảng 4.22: Kết quả kiểm định T - test Kiểm định mẫu độc lập SỰ HÀI LÒNG Equal variances assumed Equal variances not assumed F 2,689

Levene's Test for

Equality of Variances Sig. 0,102

T 3,911 3,730 Df 339 176,925 Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 Mean Difference 0,26829 0,26829 Std. Error Difference 0,06859 0,07192 Lower 0,13337 0,12636 t-test for Equality of

Means

95% Confidence Interval of the

Difference Upper 0,40321 0,41023

(Nguồn: Từ kết quả xử lý SPSS)

Nhìn vào bảng 4.22 ta thấy rằng: giá trị Sig. trong kiểm định Levene = 0,102 > 0,05

điều đó có nghĩa là phương sai giữa nhóm SV Nam và nhóm SV Nữ không có sự khác nhau. Tuy nhiên, trong kiểm định t giá trị Sig. < 0,05 nên ta có thể nói rằng có sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình mức độ hài lòng giữa Nam và Nữ (trong bảng 4.21 tại giá trị Mean cũng nói lên sự khác biệt này). Do đó, bác bỏ giả thuyết H7.

- Kiểm định giả thuyết H8: “Không có sự khác biệt có ý nghĩa về mức độ

hài lòng của SV phân theo ngành học”: Trong trường hợp tác giả muốn so sánh trị trung bình về chỉ tiêu mức độ hài lòng của SV thuộc các ngành học khác nhau thì phương pháp phân tích phương sai một yếu tố (One – way ANOVA) là phù hợp để giúp tác giả thực hiện mục tiêu kiểm định này.

Bảng 4.23: Thống kê mức độ hài lòng của SV theo ngành học

SỰ HÀI LÒNG Quản trị

kinh doanh Kế toán

Tài chính

ngân hang Total

N 98 114 129 341 Mean 3,3440 3,5138 3,6290 3,5086 Std. Deviation 0,58519 0,51058 0,64521 ,59530 Std. Error 0,05911 0,04782 0,05681 ,03224 Lower Bound 3,2267 3,4190 3,5166 3,4452 95% Confidence

Interval for Mean

Upper (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bound 3,4613 3,6085 3,7414 3,5720 Minimum 2,00 2,29 1,57 1,57 Maximum 4,71 4,57 4,86 4,86

(Nguồn: Từ kết quả xử lý SPSS)

Bảng 4.24: Kết quả kiểm đinh phương sai đối với ngành học

SỰ HÀI LÒNG

Levene Statistic df1 df2 Sig.

2,900 2 338 0,056

Bảng 4.25: Kết quả phân tích ANOVA đối với ngành học SỰ HÀI LÒNG ANOVA Sum of Squares Df Mean Square F Sig. Between Groups 4,528 2 2,264 6,599 0,002 Within Groups 115,962 338 0,343 Total 120,490 340 (Nguồn: Từ kết quả xử lý SPSS)

Trong bảng 4.24 ta thấy giá trị Sig. của kiểm định phương sai = 0,056 > 0,05 điều đó nói rằng không có sự khác biệt về phương sai giữa 3 nhóm SV thuộc 3 ngành đào tạo là khác nhau. Bên cạnh đó, xem thông tin ở bảng 4.24 ta thấy giá trị Sig. của phân tích ANOVA = 0,002 < 0,05 nên ta có cơ sở kết luận là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về

sựđánh giá mức độ hài lòng của SV thuộc 3 ngành đào tạo. Do đó, bác bỏ giả thuyết H8.

Bảng 4.26: Kết quả phân tích ANOVA sâu giữa 3 ngành học

SỰ HÀI LÒNG 95% Confidence Interval (I) Ngành học (J) Ngành học Mean Difference (I-J) Std.

Error Sig. Bound Lower Bound Upper Quản trị kinh doanh Tài chính

ngân hàng -0,28499

* 0,07849 0,001 -0,4598 -0,1102 Kế toán Tài chính

ngân hàng -0,11523 0,07529 0,223 -0,2829 0,0524 *. The mean difference is significant at the 0.05 level.

(Nguồn: Từ kết quả xử lý SPSS)

Bảng 4.26 cho thấy kết quả kiểm định t cho từng cặp 2 nhóm ( ngành Quản trị kinh doanh với ngành Tài chính ngân hàng; ngành Kế toán với ngành Tài chính ngân hàng). Ta

trị kinh doanh với nhóm SV Ngành Tài chính ngân hàng vì mức ý nghĩa quan sát ở kiểm

định chênh lệch này Sig. = 0,001 < 0,05.

- Kiểm định giả thuyết H9: “Không có sự khác biệt có ý nghĩa về mức độ

hài lòng của SV phân theo “năm học”

Bảng 4.27: Thống kê mức độ hài lòng của SV theo năm học

SỰ HÀI LÒNG Năm hai Năm ba Năm tư Total

N 99 87 155 341 Mean 3,6681 3,5534 3,3816 3,5086 Std. Deviation 0,53640 0,56760 0,62102 0,59530 Std. Error 0,05391 0,06085 0,04988 0,03224 Lower Bound 3,5611 3,4324 3,2830 3,4452 95% Confidence

Interval for Mean Upper Bound 3,7751 3,6743 3,4801 3,5720 Minimum 2,29 2,29 1,57 1,57 Maximum 4,86 4,71 4,57 4,86

(Nguồn: Từ kết quả xử lý SPSS)

Bảng 4.28: Kết quả kiểm định phương sai đối với năm học SỰ HÀI LÒNG

Levene Statistic df1 df2 Sig. 1.186 2 338 .307 Bảng 4.29: Kết quả phân tích ANOVA đối với năm học SỰ HÀI LÒNG Sum of Squares Df Mean Square F Sig. Between Groups 5,195 2 2,597 7,614 0,001 Within Groups 115,296 338 0,341 Total 120,490 340 (Nguồn: Từ kết quả xử lý SPSS)

Trong bảng 4.28 ta thấy giá trị Sig. của kiểm định phương sai = 0,307 > 0,05 điều đó nói rằng không có sự khác biệt về phương sai giữa 3 nhóm SV thuộc 3 năm học (năm 2, năm 3, năm 4). Bên cạnh đó, xem thông tin ở bảng 4.29 ta thấy giá trị Sig. của phân tích ANOVA = 0,001 < 0,05 nên ta có cơ sở kết luận là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về

sựđánh giá mức độ hài lòng của SV theo năm học. Do đó, bác bỏ giả thuyết H9. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.30: Kết quả phân tích ANOVA sâu giữa 3 năm học SỰ HÀI LÒNG

(Nguồn: Từ kết quả xử lý SPSS)

Bảng 4.30 cho thấy kết quả kiểm định t cho từng cặp 2 nhóm (SV năm hai với SV năm tư; SV năm ba với SV năm tư). Ta nhận thấy có sự khác biệt có ý nghĩa về mức độ hài lòng giữa SV năm hai với SV năm tư vì mức ý nghĩa quan sát ở kiểm định chênh lệch này Sig. = 0,000 < 0,05. Bên cạnh đó, không có sự khác biệt có ý nghĩa về mức độ hài lòng giữa SV năm ba với SV năm tư vì mức ý nghĩa quan sát ở kiểm định chênh lệch này Sig. = 0,055 > 0,05.

4.3.5. Kiểm định sự phù hợp của môn hình theo giới tính, ngành học, năm học 4.3.5.1. Kiểm định sự phù hợp của mô hình theo giới tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo ngành kinh tế tại trường đại học đồng tháp (Trang 94 - 99)