HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo ngành kinh tế tại trường đại học đồng tháp (Trang 121 - 126)

Nghiên cứu này chỉ khảo sát đối tượng là Sinh viên chính quy ngành kinh tế. Do đó, kết quả chỉ có ý nghĩa trong phạm vi ngành kinh tế. Nhà trường sẽ thiếu căn cứđể đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao mức độ hài lòng của SV đối với các ngành đào tạo khác. Hướng nghiên cứu tiếp theo là có thể mở rộng đối tượng khảo sát đối tượng SV không chính quy hay đối tượng SV thuộc các ngành đào tạo khác trong nhà trường.

Ngoài ra, đội ngũ giảng viên của Khoa kinh tế vẫn chưa đủđể đáp ứng nhu cầu đào tạo nên việc hợp đồng mời giảng đối với các giảng viên đang công tác ở các trường ĐH khác là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này tác giả không sử dụng các

xét chung về đội ngũ giảng viên mà chưa có sự phân biệt một cách rõ ràng giữa hai đối tượng này. Để giúp nhà trường có thểđưa ra giải pháp xác thực hơn thì hướng nghiên cứu trong tương lai có thể quan tâm đến sự phân biệt này.

Bên cạnh đó, trong nghiên cứu này tác giả chỉ đánh giá mức độ hài lòng dựa trên mô hình chất lượng dịch vụ của Parasuraman mà chưa áp dụng các tiêu chí đánh giá của Bộ

giáo dục và đạo tào trong việc đánh giá chất lượng đào tạo tại trường Đại học. Hướng nghiên cứu tiếp theo sẽ tham khảo thêm các tiêu chí đó để việc đánh giá mang tính toàn diện hơn.

TÀI LIU THAM KHO

Tiếng Việt:

Trần Thái Hòa (2012), “Mức độ hài lòng của sinh viên về hoạt động đào tạo theo học chế

tín chỉ tại trường Đại học kinh tế - Đại học Huế”, 72B (3), tr. 113 – 119.

Phan Thị Cẩm Hồng (2012), Phân tích sự hài lòng của sinh viên về chất lượng các dịch vụ đào tạo của Trường Đại Học Tiền Giang, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại Học Tiền Giang, Tỉnh Tiền Giang.

Ma Cẩm Tường Lam (2011), Các yếu tốảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với cơ sở vật chất – trang thiết bị tại Trường Đại Học Đà Lạt, Luận văn thạc sĩ kinh tế,

Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.

Nguyễn Thành Long (2006), Sử dụng thang đo SERVPERF để đánh giá chất lượng đào tạo đại học tại trường ĐHAG, Đại Học An Giang, Tỉnh An Giang.

Nguyễn Quốc Nghi, Nguyễn Thị Bảo Châu và Phạm Ngọc Giao (2012), “Các nhân tốảnh hưởng đến mức độ hài lòng của Sinh viên đối với chất lượng đào tạo ngành du lịch của các Trường ĐH ở khu vực ĐBSCL”, 22B, tr 265 – 272.

Nguyễn Huy Phong, Phạm Ngọc Thúy (2007), “SERVQUAL hay SERVPERF – một nghiên cứu so sánh trong ngành siêu thị bán lẻ Việt Nam”, 10 (08), tr 24 – 32.

Trần Xuân Kiên (2006), Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại Học Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên.

Dương Tấn Tân và nhóm cộng sự (2010), “Các yếu tốảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên năm 3 và năm 4 tại trường Đại Học Kinh Tế, Đại Học Đà Nẵng”, Đại Học Đà Nẵng.

Nguyễn Thị Thắm (2010), Khảo sát sự hài lòng của Sinh viên đối với hoạt động đào tạo tại trường ĐHKHTN, ĐHQG TP.HCM, Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.

Nguyễn Thị Trang (2010), “Xây dựng mô hình đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên với chất lượng đào tạo tại trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng”, Đại Học Đà Nẵng.

Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Thống Kê.

Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2010), Thống kê ứng dụng trong kinh tế - xã hội, Nxb Lao động Xã Hội.

Tiếng Anh

Anantha Raj, A., Arokiasamy (2012), Literature Review: “Service Quality in Higher Education Institutions in Malaysia”, International Journal of Contemporary Business Studies, Vol: 3, No: 4.

Angappapillai, A.B., Annapoorani, C.K. (2012), Afro Asian Journal of Social Sciences,

“Quality in higher education: An empirical investigation”, Volume 3, No, 3,4.

Biljana Angelova (2011), “Measuring Customer Satisfaction with Service Quality Using American Customer Satisfaction Model (ACSI Model)”, International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences, Vol, 1, No, 3.

Chua Clare (2004) , “Perception of Quality in Higher Education”.

Cronin, J.J., Taylor, S.A. (1992), “Measuring service quality: A reexamination and extension”, Journal of Marketing, Vol 56 (July): 55-68.

Gi –Du Kang and Feffrey Fames (2004), “Service quality dimensions: an examination of Gronroos’s service quality model”, Managing Service Quality Volume 14, (4), 266– 277.

Ioannis Vasileiadis (2010), QUALITY ASSURANCE IN ELEMENTARY EDUCATION, Master Thesis, University of Macedonia.

Parasuraman, A., Valarie A, Zeithaml, & Leonard L, Berry (1994), “Reassessment of Expectations as a Comparison Standard in Measuring Service Quality: implications for Further Research”, Journal of Marketing, Vol 58 (January): 111- 124.

Rahim Mosahab, PhD Candidate (2010), Service Quality, “Customer Satisfaction and Loyalty: A Test of Mediation”, Vol, 3, No, 4.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo ngành kinh tế tại trường đại học đồng tháp (Trang 121 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)