Một số định hướng và đề xuất cho quản lý hoạt động Đờn caTà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đờn ca tài tử ở tỉnh đồng tháp (Trang 79 - 135)

3.3.1. Mt sđịnh hướng

3.3.1.1. Định hướng của Trung ương

Bảo tồn và phỏt huy cỏc loại hỡnh nghệ thuật biểu diễn truyền thống, trong đú cú nghệ thuật Đờn ca Tài tử Nam bộ, luụn được Đảng, Nhà nước chỳ trọng quan tõm. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khúa VIII xỏc định : "Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phỏt huy những giỏ trị văn húa truyền thụng, văn húa cỏch mạng, bao gồm cả văn húa vật thể và phi vật thể...", "Đầu tư và tổ chức điều tra sưu tầm, nghiờn cứu, phổ biến cỏc giỏ trị văn húa, văn học, nghệ thuật cỏc dõn tộc thiểu số...", tiến hành sớm việc kiểm kờ, sưu tầm, chỉnh lý văn húa truyền thống của người Việt và cỏc dõn tộc thiểu số... Thực tiễn cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy nghệ thuật biểu diễn truyền thống đang đặt ra nhiều vấn đề cần khẩn trương giải quyết như mối quan hệ giữa bảo tồn và phỏt huy; vấn đề khai thỏc tiềm năng kinh tế của nghệ thuật biểu diễn truyền thống để phục vụ phỏt triển du lịch bền vững, vấn

đề ghi chộp, lưu trữ chõn dung cỏc nghệ nhõn cao tuổị..Cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy nghệ thuật biểu diễn truyền thống, vỡ thế cú ý nghĩa cấp thiết trong bối cảnh toàn Đảng, toàn dõn đang thực hiện cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện

đại húa đất nước, xõy dựng nền văn húa Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc.

Ngoài hai định hướng đó nờu trờn, cơ quan quản lý văn húa tỉnh cần nghiờn cứu Đề ỏn “Bảo tồn và phỏt huy nghệ thuật biểu diễn truyền thống

đến năm 2020", do Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch xõy dựng trỡnh Thủ

Đề ỏn này đó nờu ra những quan điểm, giải phỏp rất phự hợp với cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy loại hỡnh nghệ thuật Đờn ca Tài tử Nam bộ ở Đồng Thỏp. Đề ỏn đó đưa ra những quan điểm và giải phỏp như sau:

+ Quan điểm:

1. Đề ỏn nhằm nõng cao nhận thức trong cộng đồng, cỏc nhà quản lý về giỏ trị, vai trũ của nghệ thuật biểu diễn truyền thống, từ đú xỏc

định trỏch nhiệm bảo tồn và phỏt huy nghệ thuật biểu diễn truyền thống để nghệ thuật, trong đú cú nghệ thuật biểu diễn truyền thống thực sự là tinh hoa văn húa dõn tộc.

2. Bảo tồn và phỏt huy nghệ thuật biểu diễn truyền thống nhằm giữ

gỡn và phỏt triển nghệ thuật biểu diễn Việt Nam phong phỳ về loại hỡnh, giàu cú về tỏc phẩm, đa dạng về phong cỏch, gúp phần xõy dựng nền văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc. 3. Đổi mới cụng tỏc đào tạo diễn viờn, nghệ sĩ hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật truyền thống ở cỏc trường đào tạo văn húa nghệ

thuật; đẩy mạnh và nõng cao chất lượng truyền dạy, trao nghề cho thể hệ trẻở cộng đồng về nghệ thuật truyền thống.

4. Đẩy mạnh xó hội hoỏ hoạt động biểu diễn và hoạt động bảo tồn nghệ thuật biểu diễn truyền thống. Huy động tối đa cỏc nguồn lực trong nước và ngoài nước với sự tham gia đúng gúp của toàn xó hội [5].

Trong quản lý hoạt động Đờn ca Tài tử Nam bộ ởĐồng Thỏp hiện naỵ Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch, cỏc ban ngành liờn quan nắm bắt, phối hợp chặt chẽ, tiến hành triển khai và thực hiện việc bảo vệ di sản Đờn ca Tài tử

Nam bộ theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) ngày 3/8/2010 về xõy dựng hồ sơ ứng cử quốc gia về nghệ thuật

Đờn ca Tài tửđề nghị UNESCO xột đưa vào danh mục di sản văn húa phi vật thể đại diện nhõn loại, cú 21 tỉnh, thành phớa Nam thực hiện việc lập hồ sơ

nghệ thuật Đờn ca Tài tử mà Viện Âm nhạc tổ chức hội nghị với lónh đạo Sở

VHTT&DL 21 tỉnh, thành phớa Nam, ngày 18 thỏng 3 năm 2010 tại Thành phố Hồ Chớ Minh là: “Thống nhất kế hoạch hành động quốc gia bảo vệ di sản Đờn ca Tài tử giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015”,với những nội dung, biện phỏp cụ thể như: Việc bảo vệ Đờn ca Tài tử bao gồm chớnh bản thõn cỏc nghệ nhõn, những người hõm mộ Đờn ca Tài tử, cỏc tổ chức xó hội và Nhà nước. Hỡnh thức bảo vệ gồm phục hồi, kiểm kờ, truyền dạy, quảng bỏ, phỏt triển cỏc hỡnh thức đờn ca tài tử. Bộ VHTT&DL đó, đang và sẽ tiếp tục giỳp, hỗ trợ cộng đồng nhận diện, kiểm kờ Đờn ca Tài tử theo định kỳ từng năm.

Hoàn thiện danh mục kiểm kờ, lý lịch nghệ nhõn, CLB Đờn ca Tài tử ở Nam bộ; Xõy dựng chớnh sỏch đói ngộ, khen thưởng và tặng danh hiệu Nghệ nhõn dõn gian cho cỏc nghệ nhõn đờn ca tài tử xuất sắc ở cỏc địa phương. Hoàn thiện tư liệu và kết quả nghiờn cứu về Đờn ca Tài tử, kể cả những địa danh thuộc vựng lan tỏạ

Phõn loại, hệ thống tư liệu để lưu trữ và phục vụ cho cụng tỏc kiểm kờ di sản văn húa phi vật thể quốc gia và việc tiếp cận của cộng

đồng đối với cỏc tư liệu vềĐờn ca Tài tử.

Từ năm 2011 đến 2012: Tăng cường tổ chức truyền dạy Đờn ca Tài tử trong cỏc gia đỡnh và cộng đồng, tiến hành cỏc hoạt động nghiờn cứu, sưu tầm, tư liệu húa; phục hồi cỏc phương thức sinh hoạt của

Từ năm 2013 đến năm 2015: Tiến hành cỏc hoạt động lập trang Web, mở cỏc lớp truyền dạy tại cộng đồng, trường học, xó hội từ 20

đến 100 học viờn/lớp/năm trờn 21 tỉnh, thành phố; đào tạo đội ngũ

nghiờn cứu Đờn caTài tử; tổ chức cỏc hội thảo quốc gia và quốc tế

về bảo tồn và phỏt huy đờn ca tài tử.

21 tỉnh, thành phố cựng toàn cộng đồng duy trỡ tổ chức cỏc cuộc liờn hoan đờn ca tài tử quốc gia định kỳ 3 năm/lần, cấp tỉnh, thành phố 2 năm/lần, cấp huyện, xó 1 năm/lần.

Hỗ trợ cộng đồng phục hồi cỏc lễ hội liờn quan đến Đờn ca Tài tử, tổ

chức cỏc hoạt động giao lưu Đờn ca Tài tử. Thành lập Hiệp hội nghệ

nhõn đờn ca tài tử trờn cơ sở cỏc CLB Đờn ca Tài tử của cỏc xó, ấp hiện nay, xõy dựng chương trỡnh hoạt động để Hiệp hội này đúng vai trũ tớch cực trong việc truyền dạy Đờn ca Tài tử cho thế hệ trẻ.

Khuyến khớch sỏng tỏc những bài bản mới, viết lời mới cho bài bản

đờn ca tài tử. Tổ chức cỏc lớp giỏo dục thẩm mỹ, cảm thụ nghệ

thuật Đờn ca Tài tử cho cụng chỳng trẻ Việt Nam.

Viện Âm nhạc, Cục Di sản văn húa, Cục Văn húa cơ sở (Bộ

VHTT&DL) và 21 Sở VHTT&DL nghiờn cứu chỉ đạo cộng đồng xõy dựng nội dung và tổ chức truyền dạy Đờn ca Tài tử trong cỏc gia đỡnh, cỏc lớp tại cộng đồng xó, ấp. Thành lập mụn Đờn ca Tài tử

trong cỏc trường trung cấp, cao đẳng, đại học chuyờn ngành Văn húa - Nghệ thuật của 21 tỉnh, thành phố ở Nam bộ, Nam Trung Bộ

cũng như phổ biến trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng.

Mở chuyờn mục Đờn ca Tài tử trờn bỏo của 21 địa phương cú Đờn ca Tài tử. Sử dụng Đội tuyờn truyền lưu động giới thiệu giỏ trị của Đờn ca Tài tử trong cộng đồng xó, ấp. Xõy dựng trang Web vềĐờn ca Tài

tử - giỳp cộng đồng nõng cao nhận thức về giỏ trị của di sản thụng qua việc xuất bản và cung cấp cho cỏc CLB những sản phẩm Đờn ca Tài tử dưới mọi hỡnh thức nhưđĩa CD, VCD, DVD, sỏch, tờ rơị..

Tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng trỡnh diễn, giao lưu Đờn ca tài tử với cỏc cộng đồng khỏc ở trong nước và ngoài nước. Khai thỏc và phỏt huy giỏ trị di sản Đờn ca Tài tử một cỏch bền vững, phự hợp với đặc trưng thể loại phục vụ ngành du lịch [9].

3.3.1.2. Định hướng của địa phương

Trong những năm qua, Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Thỏp đó cú nhiều nổ lực trong việc tham mưu, đề xuất với Ủy ban nhõn dõn tỉnh về việc quy hoạch phỏt triển văn húa tỉnh nhà, cụ thể là Ủy ban nhõn dõn tỉnh đó đồng ý phờ duyệt Đề ỏn“ Quy hoạch phỏt triển văn húa tỉnh Đồng Thỏp đến năm 2020 và tầm nhỡn đến năm 2030”. Trong đề ỏn cũng đó đề cập

đến việc bảo tồn và phỏt huy những giỏ trị di sản văn húa địa phương: “Tập trung điều tra toàn diện, nghiờn cứu, bảo tồn, tụn tạo và phỏt huy giỏ trị di tớch lịch sử văn húa và văn húa phi vật thể cỏc loại hỡnh cổ truyền như ca dao, cỏc

điệu hũ, cỏc điệu lý và loại hỡnh nghệ thuật Đờn ca Tài tử,…”. Chỳ trọng việc giỏo dục ý thức trong toàn dõn về việc coi trọng, bảo vệ, khai thỏc cỏc di sản văn húa vào việc xõy dựng truyền thống, yờu quờ hương.

Đề ỏn cũng đó đề tới những vấn đề như sau:

- Phối hợp với Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh phỏt động cỏc đợt sỏng tỏc văn học nghệ thuật nhằm tạo ra ngày càng nhiờu tỏc phẩm văn học nghệ thuật cú giỏ trị cao đỏp ứng nhu cầu hưởng thụ của nhõn dõn và phục vụ chớnh trị của địa phương.

- Xõy dựng cỏc chuẩn mực sỏng tỏc văn học nghệ thuật vềđề tài, về

cú giỏ trị tư tưởng, vừa cú giỏ trị nghệ thuật cao, vừa mang tớnh truyền thống, vừa bỏm sỏt thực tiễn cuộc sống hiện đại…

- Tăng cường cụng tỏc nghiờn cứu, lớ luận, phờ bỡnh, đồng thời đẩy mạnh phổ biến cỏc tỏc phẩm văn học nghệ thuật cú giỏ trị bằng nhiều hỡnh thức như xuất bản, triển lóm, biểu diễn, thu phỏt trờn đài, sõn khấu…

- Tổ chức sưu tầm, bảo tồn, chỉnh lý, cải biờn cỏc tỏc phẩm, cỏc hoạt động văn học nghệ thuật dõn gian, truyền thống nhưĐờn ca tài tử, cải lương, dõn ca, Hũ Đồng Thỏp.

- Tăng cường phối hợp với cỏc Hội, Ban, ngành, đoàn thể, chớnh quyền, cỏc cấp, cỏc tổ chức xó hội và nhõn dõn để tổ chức cỏc hoạt

động văn nghệ quần chỳng rộng khắp trong toàn tỉnh. Võn động thực hiện xó hội húa cỏc hạt động văn húa, huy động cỏc nguồn tài trợ của cỏc tổ chức xó hội và nhõn dõn đúng gúp, để xõy dựng, phỏt triển về số lượng và nõng cao về chất lượng hoạt động của cỏc đội nghệ thuật quần chỳng cơ sở.

- Đề xuất cấp trờn chỉnh sửa, bổ sung cỏc chế độ chớnh sỏch, quy chếđối với hoạt động văn húa nghệ thuật, đối với lực lượng nghệ sĩ, trớ thức; thực hiện cỏc hỡnh thức tụn vinh cỏc nghệ sĩ, nghệ nhõn tiờu biểu và cú cơ chế chớnh sỏch để cỏc nghệ nhõn phổ biến, truyền dạy cho thế hệ trẻ…

- Tổ chức tốt cỏc hoạt động văn húa nghệ thuật hướng về cơ sở, phục vụ cỏc ngày lễ lớn của dõn tộc, của địa phương, gắn với cỏc hoạt động văn húa nghệ thuật với phong trào toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn húa để người dõn hưởng thụ và tham gia sỏng tạo cỏc giỏ trị văn học nghệ thuật [60, tr.68-69].

Từ những định hướng của Trung ương và địa phương nờu trờn, là cơ sở để cỏc cơ quan quản lý văn húa nghiờn cứu, tham khảo và định ra những giải phỏp hữu hiệu để nõng cao cụng tỏc quản lý hoạt động Đờn ca Tài tử cú hiệu quả nhất.

3.3.2. Mt sđề xut cho qun lý hot động Đờn ca Tài t

Qua tỡm hiểu về thực trạng hoạt động và cụng tỏc quản lý hoạt động

Đờn ca Tài tử trờn địa bàn tỉnh Đồng Thỏp trong thời gian qua, chỳng tụi mạnh dạn đưa ra một sốđề xuất như sau:

3.3.2.1. Về quản lý chuyờn mụn

Cỏc cõu lạc bộ, cỏc nhúm, gia đỡnh hoạt động Đờn ca Tài tử Nam bộ

nờu trờn đang hướng vào phục vụ cho cỏc nhu cầu và đối tượng như sau: - Đỏm cưới, hỏị

- Cỏc ngày lễ hội, hội nghị, tuyờn truyền, phục vụ nhõn dõn. - Đỏm tang, đỏm giỗ.

- Lễ mừng thọ.

- Khỏch tham quan, du lịch (trong thớnh phũng, trờn tàu thuyền,…). Từ những nhu cầu, đối tượng trờn cú thể phõn chia thành 4 cụm đối tượng đểđịnh hướng nội dung chương trỡnh cho hợp lý với tớnh chất của từng hoạt động.

Cụm thứ nhất: Đỏm cưới, đỏm gả, lễ mừng thọ. Đõy là cụm cú nhu cầu về nội dung và hỡnh thức vui tươi phấn khởi, chủ yếu khai thỏc sõu theo từng chủđề, kể cả nhạc và lời cạ

Cụm thứ hai: Đỏm tang, đỏm giỗ. Nhu cầu về nội dung, hỡnh thức là

đau buồn, bi ai, thương tiếc (đối với đỏm tang); sõu lắng, nhẹ nhàng, tỡnh cảm, gợi nhớ quỏ khứ xa xăm (đỏm giỗ). Tuy nhiờn, Đờn ca Tài tử Nam bộ trong

đỏm tang cần phải được cõn nhắc thật kỹ, tựy theo yờu cầu của tang gia mà

đỏp ứng, bởi lẽ trong thực tế chưa thật phổ biến.

Cụm thứ ba: Cỏc ngày lễ hội, hội nghị tuyờn truyền nhiệm vụ chớnh trị

phục vụ nhõn dõn. Cụm này vừa chỳ ý nhu cầu tiếp nhận và nhu cầu truyền

đạt. Do vậy, nội dung, hỡnh thức phải hài hũa, hấp dẫn, gần gũi, dễ hiểu, dễ

thuyết phục.

Cụm thứ tư: Phục vụ khỏch tham quan du lịch. Khỏch ở xa đến Đồng Thỏp đều muốn nghe những giai điệu đặc trưng của xứ sở sụng nước miệt vườn như bài Vọng cổ, những bài ca Tài tử... Do vậy, chỳng ta phải biết tận dụng khai thỏc nhu cầu này, đặc biệt phần nội dung cần lưu ý thụng qua cỏc bài ca để giới thiệu về thiờn nhiờn, đất nước, con người và truyền thống cỏch mạng của Đồng Thỏp để khỏch tham quan hiểu thờm về quờ hương.

Dựa theo tớnh chất của từng cụm để nghiờn cứu, bố trớ, sắp xếp cỏc bài bản trong chương trỡnh sao cho hợp lý, nhưng cũng khụng cứng nhắc, mà phải thường xuyờn thay đổi cơ cấu bài bản trong mỗi chương trỡnh, sự thay đổi ấy vẫn nằm trong cỏc điệu thức mang õm điệu vui buồn trong khuụn khổđó qui

định. Cú thể theo thứ tự Nam, Hạ, Bắc, Oỏn (hoặc Bắc, Hạ, Nam, Oỏn, …) Nhưng phải đảm bảo đan xen vui buồn với nhaụ Vớ dụ: Điệu thức Bắc (vui),

điệu thức Hạ (trang nghiờm), điệu thức Nam (Nam Xuõn: nhàn nhó – Nam Ai: buồn – Nam Đảo: uy nghi), điệu thức Oỏn (bi hựng)… Do đú, người trực tiếp làm cụng tỏc quản lý chuyờn mụn Đờn ca Tài tử “phải là người giỏi về

chuyờn mụn thật sự”, ớt nhất cũng phải biết đờn hoặc ca (đỳng) cỏc bài bản Tài tử và Vọng cổ cỏc loại nhịp,… mới cú thể làm “trọng tài” cho cỏc tỡnh huống trờn.

Trong quản lý chuyờn mụn cần chỳ trọng tới cụng tỏc quản lý viết lời mới cho loại hỡnh Đờn ca Tài tử.

Đối với tỏc giả cú sỏng tỏc lời mới cho Đờn ca Tài tử cũng cần được quản lý và chăm súc “đặc biệt”, bởi số và chất lượng của đối tượng này là rất hiếm. Người viết lời mới cho Đờn ca Tài tử ở cơ sở thường gắn liền với lao

động sản xuất, họ khụng được đào tạo qua bất kỳ trường lớp sỏng tỏc nào, họ

viết một cỏch tự phỏt. Vỡ thế ta cần tạo vốn cho họ, bổ sung cho họ những kiến thức cần thiết, tạo cho họ cú cỏch nhỡn đỳng đắn một sự việc, sự kiện nào

đú (trờn quan điểm lập trường cỏch mạng), từ đú, họ cú hướng tự điều chỉnh khi thể hiện tỏc phẩm của mỡnh.

3.3.2.2.Về quản lý nhà nước trong hoạt động Đờn ca Tài tử

Để quản lý hoạt động Đờn ca Tài tử cú hiệu quả, ngoài cụng tỏc quản lý chuyờn mụn, cần chỳ trọng đến quản lý nhà nước. Để làm tốt cụng việc này, cỏc cơ quan quản lý văn húa cần xem xột và thực hiện một số vấn đề sau:

- Cỏc cơ quan quản lý văn húa lấy ý kiến từ Ban chủ nhiệm cỏc cõu lạc bộ, cỏc nghệ nhõn, những người tham gia hoạt động Đờn ca Tài tử từ cấp tỉnh

đến cỏc cơ sở. Từ đú xõy dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản phỏp quy về

quản lý hoạt động Đờn ca Tài tử từ cấp tỉnh đến cơ sở.

- Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch sớm đề xuất với Ủy ban nhõn dõn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đờn ca tài tử ở tỉnh đồng tháp (Trang 79 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)