Đặc điểm địa lý điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đờn ca tài tử ở tỉnh đồng tháp (Trang 25)

1.2.1.1. Đặc điểm điạ lý

Đồng Thỏp là một trong 13 tỉnh của vựng đồng bằng sụng Cửu Long, nằm ở đầu nguồn sụng Tiền, lónh thổ của tỉnh Đồng Thỏp nằm trong giới hạn tọa độ 10°07’ - 10°58’ vĩđộ Bắc và 105°12’ - 105°56’ kinh độĐụng. Phớa Bắc giỏp với tỉnh Long An, phớa tõy bắc giỏp tỉnh Preyveng thuộc Campuchia, phớa nam giỏp An Giang và Cần Thơ. Đồng Thỏp cú diện tớch 3.376,95 km2 (số

liệu năm 2011). Bao gồm 12 huyện, thị xó, thành phố: 01 thành phố: Cao Lónh; 02 Thị Xó: Sa Độc, Hồng Ngự, 09 huyện: Cao Lónh, Chõu Thành, Tam Nụng, Thỏp Mười, Lấp Vũ, Lai Vung, Tõn Hồng, Hồng Ngự, Thanh Bỡnh. Tổng số

xó, phường, thị trấn: 144 (119 xó, 17 phường, 8 thị trấn).

Đồng Thỏp cú 5 quốc lộ đi qua như đường N2 (đường Hồ Chớ Minh),

đường N1 (đường dọc biờn giới), quốc lộ 30, quốc lộ 80, quốc lộ 54 và cú cỏc

đường thủy quốc gia đi quạ Với hơn 120 km sụng Tiền và 30 km sụng Hậu cựng với những con sụng lớn như sụng Sở Thượng và sụng Sở Hạ, Đồng Thỏp cũn cú 1000 kờnh rạch lớn nhỏ với tổng chiều dài dũng chảy là 6.273 km, mật độ sụng trung bỡnh 1,86 km/km2. Sụng Tiền đó chia tỉnh Đồng Thỏp thành 2 vựng rộng lớn: Vựng phớa Bắc Sụng Tiền: thuộc khu vực Đồng Thỏp Mười (cỏc huyện Hồng Ngự, Tõn Hồng, Tam Nụng, Cao Lónh, Thỏp Mười, Thanh Bỡnh và thành phố Cao Lónh) cú địa hỡnh tương đối bằng phẳng.Vựng phớa Nam sụng Tiền: là nơi nằm giữa sụng Tiền và sụng Hậu (huyện Lấp Vũ, Lai Vung, Chõu Thành và thị xó Sa Độc), cú địa hỡnh dạng lũng mỏng, hướng dốc từ hai bờn sụng vào giữạ

1.2.1.2. Điều kiện tự nhiờn

Địa hỡnh Đồng Thỏp tương đối bằng phẳng với độ cao phổ biến 1- 2 một so với mặt biển. Địa hỡnh được chia thành 2 vựng lớn là vựng phớa bắc sụng Tiền và vựng phớa Nam sụng Tiền. Đồng Thỏp nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới, đồng nhất trờn địa giới toàn tỉnh, khớ hậu ởđõy được chia làm 2 mựa rừ rệt là mựa mưa và mựa khụ. Trong đú, mựa mưa thường bắt đầu từ thỏng 5 đến thỏng 11, mựa khụ bắt đầu từ thỏng 12 đến thỏng 4 năm saụ Nhiệt độ trung bỡnh năm là 82,5%, số giờ nắng trung bỡnh 6,8 giờ/ngàỵ Lượng mưa trung bỡnh từ 1.170 - 1.520 mm, tập trung vào mựa mưa, chiếm 90 – 95% lượng mưa cả năm. Những đặc điểm về khớ hậu như trờn tương đối thuận lợi cho phỏt triển nụng nghiệp toàn diện.

Đất đai của Đồng Thỏp cú kết cấu mặt bằng kộm bền vững lại tương

đối thấp, nờn làm mặt bằng xõy dựng đũi hỏi kinh phớ cao, nhưng rất phự hợp cho sản xuất lương thực. Đất đai tại tỉnh Đồng Thỏp cú thể chia làm 4 nhúm

đất chớnh là nhúm đất phự sa (chiếm 59,06% diện tớch đất tự nhiờn), nhúm đất phốn (chiếm 25,99% diện tớch tự nhiờn), đất xỏm (chiếm 8,67% diện tớch tự

nhiờn), nhúm đất cỏt (chiếm 0,04% diện tớch tự nhiờn). Nguồn rừng tại Đồng Thỏp chỉ cũn quy mụ nhỏ, diện tớch rừng tràm cũn dưới 10.000 hạ Động vật, thực vật rừng rất đa dạng cú rắn, rựa, cỏ, tụm, trăn, cũ, cồng cộc, đặc biệt là sếu cổ trụị Đồng Thỏp là tỉnh rất nghốo về tài nguyờn khoỏng sản, chủ yếu cú: Cỏt xõy dựng cỏc loại, phõn bố ở ven sụng, cồn hoặc cỏc cự lao, là mặt hàng chiến lược của tỉnh trong xõy dựng. Sột gạch ngúi cú trong phự sa cổ, trầm tớch biển, trầm tớch sụng, trầm tớch đầm lầy, phõn bố rộng khắp trờn địa bàn tỉnh với trữ lượng lớn. Sột cao lanh cú nguồn trầm tớch sụng, phõn bố ở

cỏc huyện phớa bắc tỉnh. Than bựn cú nguồn gốc trầm tớch từ thế kỷ thứ IV, phõn bốở huyện Tam Nụng, Thỏp Mười với trữ lượng khoảng 2 triệu m3.

Đồng Thỏp Mười ở đầu nguồn sụng Cửu Long, cú nguồn nước khỏ dồi dào, nguồn nước ngọt quanh năm khụng bị nhiễm mặn. Ngoài ra cũn cú hai nhỏnh sụng Sở Hạ và sụng Sở Thượng bắt nguồn từ Campuchia đổ ra sụng Tiền ở Hồng Ngự. Phớa nam cũn cú sụng Cỏi Tàu Hạ, Cỏi Tàu Thượng, sụng Sa Độc… hệ thống kờnh rạch chằng chịt. Đồng Thỏp cú nhiều vỉa nước ngầm ở

cỏc độ sõu khỏc nhau, nguồn này hết sức dồi dào, mới chỉ khai thỏc, sử dụng phục vụ sinh hoạt đụ thị và nụng thụn, chưa đưa vào dựng cho cụng nghiệp.

Chớnh điều kiện tự nhiờn đó tạo nờn những giỏ trị vật chất lẫn tinh thần, phong phỳ và đa dạng cho nền văn húa Đồng Thỏp.

1.2.2. Đặc đim lch s - văn húa xó hi

1.2.2.1. Đặc điểm lịch sử

Đất Đồng Thỏp được khai phỏ vào khoảng thế kỷ XVII, XVIII dưới thời cỏc chỳa Nguyễn. Từ đầu thế kỷ XVII, đó cú lưu dõn Việt đến vựng Sa

Độc khẩn hoang, lập ấp. Thời Gia Long, Sa Độc thuộc huyện Vĩnh An, phủĐịnh Viễn, trấn Vĩnh Thanh.

Ngày 16 thỏng 08 năm 1867, Phỏp lập hạt Sa Độc, là 1 trong 24 hạt thanh tra trờn toàn cừi Nam Kỳ. Ngày 04 thỏng 12 năm 1867, huyện Phong Phỳ được tỏch ra để lập hạt thanh tra mớị Ngày 05 thỏng 06 năm 1871, hạt Sa

Độc nhận thờm hạt Cần Thơ vừa bị giải thể. Ngày 30 thỏng 04 năm 1872, tỏch 6 tổng hợp với 1 tổng của hạt Vĩnh Long và 3 tổng của hạt Trà Vinh để lập hạt Bỏt Xắc, tức Trà ễn. Từ ngày 05 thỏng 01 năm 1876, hạt Sa Độc bao lỳc này gồm 9 tổng là Mỹ An, An Hội, An Trung, An Phong, An Thạnh, An Thới, An Tịnh, Phong Thạnh, Phong Nẫm.

Ngày 01 thỏng 01 năm 1900, Phỏp lập tỉnh Sa Độc.Tuy nhiờn đến ngày 09 thỏng 02 năm 1913, tỉnh Sa Độc bị giải thể, đồng thời địa bàn chia thành 3 quận Sa Độc, Lai Vung, Cao Lónh nhập vào tỉnh Vĩnh Long. Ngày 29

thỏng 02 năm 1924, tỉnh Sa Độc được tỏi lập, bao gồm 3 quận là Chõu Thành, Lai Vung, Cao Lónh.

Sau năm 1956, giải thể tỉnh Sa Độc để chia thành 3 quận là quận Sa

Độc, quận Lai Vung và quận Cao Lónh. Trong đú quận Sa Độc nhập vào tỉnh Vĩnh Long, quận Lai Vung và quận Cao Lónh lập thành tỉnh Kiến Phong. Ngày 24 thỏng 09 năm 1966, tỉnh Sa Độc được tỏi lập, gồm 4 quận là Sa

Độc, Lấp Vũ, Đức Tụn và Đức Thành.

Sau ngày 30 thỏng 04 năm 1975, hợp nhất tỉnh Kiến Phong và tỉnh Sa

Độc để thành lập tỉnh Đồng Thỏp, cú tỉnh lỵđặt tại thị xó Sa Độc. Tỉnh Đồng Thỏp lỳc này gồm thị xó Sa Độc, và 5 huyện lần lượt là Hồng Ngự, Tam Nụng, Cao Lónh, Lấp Vũ, Chõu Thành. Ngày 05 thỏng 01 năm 1981, chia huyện Cao Lónh thành hai huyện là Cao Lónh và Thỏp Mườị

Ngày 23 thỏng 02 năm 1983, Hội đồng Bộ trưởng Nhà nước ban hành Quyết định số 13-HĐBT, điều chỉnh địa giới hành chỏnh một số huyện của tỉnh Đồng Thỏp. Trong đú, Chia huyện Tam Nụng thành hai huyện lấy tờn là huyện Tam Nụng và huyện Thanh Bỡnh. Thành lập thị xó Cao Lónh trờn cơ

sở tỏch thị trấn Cao Lónh và cỏc xó Hũa An, Mỹ Trà, Mỹ Tõn của huyện Cao Lónh. Ngày 22 thỏng 04 năm 1989, Hội đồng Bộ trưởng Nhà nước Việt Nam ban hành Quyết định số 41/HĐBT, chia huyện Hồng Ngự thành hai huyện lấy tờn là huyện Hồng Ngự và huyện Tõn Hồng. Đến ngày 27 thỏng 06 năm 1989, Hội đồng Bộ trưởng Nhà nước Việt Nam tiếp tục ban hành Quyết định số 77/HĐBT, chia huyện Thạnh Hưng thành hai huyện là huyện Thạnh Hưng và huyện Lai Vung. Ngày 29 thỏng 04 năm 1994, dời tỉnh lỵ từ thị xó Sa Độc về thị xó Cao Lónh. Ngày 06 thỏng 12 năm 1996, đổi tờn huyện Thạnh Hưng thành huyện Lấp Vũ.

Cuối năm 2003, tỉnh Đồng Thỏp cú thị xó Cao Lónh, thị xó Sa Độc, và cỏc huyện là Tõn Hồng, Hồng Ngự, Tam Nụng, Thanh Bỡnh, Thỏp Mười, Cao

Lónh, Lấp Vũ, Lai Vung, Chõu Thành. Ngày 16 thỏng 01 năm 2007, Chớnh phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 10/2007/NĐ-CP, thành lập thành phố

Cao Lónh thuộc tỉnh Đồng Thỏp. Ngày 23 thỏng 12 năm 2008, Chớnh phủ ban hành Nghị định số 08/NĐ-CP, thành lập thị xó Hồng Ngự thuộc tỉnh

ĐồngThỏp.

- Về dõn cư: Tớnh đến năm 2011, dõn số toàn tỉnh Đồng Thỏp đạt gần 1.673.200 người, mật độ dõn số đạt 495 người/km². Trong đú dõn số sống tại thành thị đạt gần 297.200 người, dõn số sống tại nụng thụn đạt 1.376.000 ngườị Dõn số nam đạt 833.700 người, trong khi đú nữđạt 839.500 ngườị Tỷ

lệ tăng tự nhiờn dõn số phõn theo địa phương tăng 7,0 %

Theo thống kờ của tổng cục thống kờ Việt Nam, tớnh đến ngày 1 thỏng 4 năm 2009, toàn tỉnh Đồng Thỏp cú 21 dõn tộc cựng người nước ngoài sinh sống. Trong đú dõn tộc Kinh cú 1.663.718 người, dõn tộc Hoa cú 1855 người, dõn tộc Khmer cú 657 người, cũn lại là những dõn tộc khỏc như Chăm, Thỏi, Mường, Tày…

1.2.2.2. Đặc điểm văn húa xó hội * Tụn giỏo- tớn ngưỡng

- Tụn giỏo: Ngoài những đặc điểm chung của tụn giỏo ở đồng bằng sụng Cửu Long, tụn giỏo ở Đồng Thỏp cú những nột riờng mang đậm sắc thỏi

địa phương với những hệ phỏi, những “ụng đạo” mà nơi khỏc khụng cú. Bờn cạnh cỏc tụn giỏo quốc tế như Phật giỏo, Thiờn Chỳa, Tin Lành; Đồng Thỏp cũn cú một số tụn giỏo địa phương (nụị sinh) như: Cao Đài, Phật giỏo Hoà Hảo, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩạ.. Ngoài ra, phần đụng đồng bào trong tỉnh dự khụng cú đạo hay theo bất cứđạo nào (ngoại trừ cỏc đạo Thiờn Chỳa, Tin Lành) đều giữ tục thờ cỳng ụng bà, tổ tiờn.

- Tớn ngưỡng: cú tớn ngưỡng dõn gian trong gia đỡnh, tớn ngưỡng đền miếu

Hầu hết cỏc hộ dõn cư ở Đồng Thỏp, nhất là ở khu vực nụng thụn và gia chủ là người cao tuổi thỡ trong nhà, bờn cạnh bàn thờ tổ tiờn, và cỏc thần linh tụn giỏo cũn cú trang (bệ hay khỏnh) thờ một số thần linh khỏc. Cú thể

chia cỏc đối tượng thờ phượng trong nhà ởĐồng Thỏp như sau: + Tổ tiờn ụng bà của gia chủ.

+ Cỏc đối tượng thờ cỳng gốc tụn giỏọ + Cỏc thần tổ nghiệp.

+ Cỏc thần độ mạng cho vợ chồng chủ giạ + Cỏc thần bản giạ

Hiện nay ở Đồng Thỏp cú 150 cơ sở tớn ngưỡng (tớn ngưỡng dõn gian),

ở ngoài khuụn viờn đỡnh làng. Hệ thống tớn ngưỡng đền miếu ởĐồng Thỏp đó

được xỏc tớn từ lõu và hiện đang vận động thay đổi cho phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội ngày một phỏt triển. Trong toàn bộ hệ thống đú, yếu tố Việt là yếu tố nổi trội, yếu tố chủ đạo mang đậm nột tớn ngưỡng nụng nghiệp của vựng sụng nước này, chẳng những khụng trỏi với yếu tố chủ đạo mà cũn tương tỏc chặt chẽ hoà quyện với nhau tạo thành nột độc đỏo của tớn ngưỡng

địa phương. Cú thể chia hệ thống tớn ngưỡng đền miếu tỉnh Đồng Thỏp ra thành cỏc nhúm sau:

+ Nhúm chịu ảnh hưởng văn húa Hoa

+ Nhúm chịu ảnh hưởng văn húa Chăm (Chăm Pa- Chàm) + Nhúm chịu ảnh hưởng văn húa Khmer

+ Nhúm thờ cỏc nhõn vật lịch sử

Ngoài ra, cũn cú ba dạng tớn ngưỡng nữa nằm ngoài bốn nhúm trờn (Miếu ngũ hành, Miếu Thượng động bà cố hỷ, Miếu Đại Càn).

* Lễ hội

Đồng thỏp cú nhiều lễ hội, trong đú cú một số lễ hội tiờu biểu như: lễ

hội Gũ Thỏp, lễ hội Đốc Binh Vàng ở Thanh Bỡnh, lễ hội Đền thờ ễng, bà Đỗ

Cụng Tường, lễ giỗ cụ Phú bảng Nguyễn Sinh Sắc, lễ hội Cỳng Đỡnh Thần

Định Yờn ở huyện Lấp Vũ …

* Danh lam thắng cảnh

Vườn quốc gia Tràm Chim, Vườn cũ Thỏp Mười, Làng hoa cảnh Tõn Quy Đụng,Vườn hồng Sa Độc…

* Văn húa di tớch cỏch mạng

Cụm di tớch Dinh Quận, Dinh Cũ Tõy, Khu di tớch lịch sử Gũ Thỏp, Di tớch chiến thắng Gũ ThịĐam, Di tớch chiến thắng Gũ Quản Cung, Khu di tớch Cụ Phú Bảng Nguyễn Sinh Sắc, Khu di tớch Xẻo Quýt.

* Ẩm thực:

Cũng như mọi nơi khỏc, cỏch ăn uống truyền thống của cư dõn Đồng Thỏp do điều kiện tự nhiờn của địa phương quy định. Mựa nước lờn thường dựng cỏ tươi, mựa khụ thường dựng mắm với rau tươi và rau cỏ tự nhiờn.

Nột đặc trưng của văn húa ẩm thực Đồng Thỏp mang nặng tớnh hoang dó, hào phúng, cú tớnh tổng hợp, cộng đồng, vừa tinh tế vừa biện chứng. Do sự phong phỳ, đa dạng của thiờn nhiờn, mọi thứ cõy, con khụng cú độc đều

được dựng làm thức ăn. Trờn mõm cơm tuy đơn giản trong chế biến, nhưng lại tập trung nhiều màu sắc, mựi vị, chất lượng. Trong đú cú sự cõn đối giữa lạnh và núng (hàn – nhiệt), õm (chua – đắng- mặn), dương (cay – ngọt – lạt). Một số mún ăn đặc trưng của Đồng Thỏp : cỏ lúc nướng trui cuốn lỏ sen non, cỏc mún mắm, khụ cỏ lúc, mún chuột đồng, Vịt nướng Sa Độc, Cao Lónh,… Ngoài ra Đồng Thỏp cũn cú những đặc sản khỏc như: Bỏnh phồng tụm Sa Giang, Nem Lai Vung, Quýt hồng Lai Vung, Quýt đường Hũa An, Xoài Cao Lónh, Rượu sen, Hồng Sen Tửu,...

* Văn học nghệ thuật - Văn học dõn gian

Truyện; ca dao - dõn ca (phần lời); hũ (phần lời); vố; thơ rơị..

- Âm nhạc

Với những thể loại đặc sắc Lý, Hũ, hỏt búng rỗi, Đờn ca tài tử, Ca cải lương…

Mụi trường sụng nước là điều kiện sinh ra cỏc giỏ trị văn húa nghệ

thuật ấỵ Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, những loại hỡnh nghệ thuật cổ

Chương 2

TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ VÀ NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬỞĐỒNG THÁP 2.1. Nguồn gốc và sự phỏt triển của Đờn ca Tài tử

2.1.1. Theo dũng lch s

Cỏc tài liệu hiện cú trờn giấy và đặc biệt trờn cỏc bia ký ở nước ta thỡ năm Thiờn phự Duệ vũ thứ 2 (1121) vào thời Nhà Lý đó cú dàn nhạc diễn tấu những bài bản, làn điệu như: Điệu nhạc Võn Thiều, Bài ca hưu vận....

Từ triều đại Nhà Lý đến cỏc triều đại Trần, Lờ (Hậu Lờ), Nguyễn song song với dũng õm nhạc ở chốn cung đỡnh thỡ dũng õm nhạc ở

chốn dõn gian rất phỏt triển, vụ cựng phong phỳ và đa dạng. Trong cuộc thiờn di chinh phục mở mang bờ cừi, ụng cha ta khụng những mang theo truyền thống lao động sản xuất từ cội nguồn văn húa lỳa nước từ Bắc vào Nam, mà cũn mang theo truyền thống õm nhạc vào vựng đất phương Nam mới mở [61,tr.13].

Cỏc tài liệu cho thấy, vào thời Nhà Nguyễn ở đàng trong, nhạc lễ khỏ thịnh hành cú những đội quõn nhạc của nhà chựa là những người từ Bắc vào Nam khai khẩn miền đất mớị

Như thế, dũng õm nhạc truyền thống miền Nam cú nguồn gốc sõu xa từ

õm nhạc truyền thống miền Bắc. Tuy nhiờn, để cú thể nờu xuất xứ của nghệ

thuật Đờn ca Tài tử một cỏch chớnh xỏc là một vấn đề rất khú, nhưng cú một cỏi “mốc” được cỏc nhà nghiờn cứu khỏ thống nhất, đú là vào những năm cuối thập niờn 60, 70 thế kỷ XIX. Đắc Nhẫn nờu: “cú phong trào dõn ca được quần chỳng nhõn dõn yờu thớch dần dần phỏt triển trong toàn Nam Bộ và trở

người ta thường gọi là lối chơi tri õm tri kỷ (…) cỏch đàn tao nhó, tiếng đàn

đi vào chiều sõu của tỡnh cảm…” [41, tr.85]. Nhưng theo ụng Vương Hồng Sển, Đờn ca tài tử miền Nam lại cú xuất thõn khỏc:

“ đú là những người biết nhạc, trau dồi nghệ thuật, tập đờn ca cho vui (…) Trước đú nữa, tại cỏc điểm Nam kỳ khụng cú dàn đờn cổ

nhạc Việt, chỉ cú dàn nhạc lễ (tỷ dụ như ở Bạc Liờu cú Nhạc Khị) thường dựng vào cỏc cuộc đỏm mạ Mỗi khi cú đỏm tang, vào lỳc canh khuya, sau buổi tế, buổi tụng kinh, thường thấy cỏc thầy nhạc, cỏc thầy chựa bày ra đũi chủ nhà nấu chỏo trắng để thức sỏng đờm, và nhơn dịp ấy, họ cựng hũa đờn, tập dượt ca cho đỳng nhịp, để đỏnh con buồn ngủ. Sau thành thúi tục, mỗi dịp quan – hụn – tang – tế, thậm chớ lễ mừng tõn quan, tõn gia, khai bằng, khỏnh hạ, đỏm giỗ, đỏm cưới, đều cú mời họ luụn cho rậm đỏm” [46, tr.19].

Vào cuối thế kỷ XIX, ở Nam bộ chỉ cú dàn nhạc lễ trong dõn gian. Dàn nhạc lễ gồm hai nhúm nhạc gọi là “Phe Văn” và “Phe Vừ”, Phe Văn gồm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đờn ca tài tử ở tỉnh đồng tháp (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)