Phong trào Đờn caTài tử những năm đầu thế kỷ XX

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đờn ca tài tử ở tỉnh đồng tháp (Trang 51 - 54)

Từ nhữngnăm đầu của thế kỷ XX khi phong trào Đờn ca Tài tửđó rầm rộ, thỡ tại Nam Kỳ, ở địa phương nào cũng cú ớt nhất là một ban Tài tử nổi danh.Trong những Ban tài tử nổi danh thời đú, phải kể đến Ban Kinh Lịch Quờn ở Vĩnh Long, Ban Tư Triều (Nguyễn Tống Triều) ở Cỏi Thia, Ban Bảy Triều (Trần Văn Triều) ở Vĩnh Kim, Ban Bảy Đồng ở Sa Độc…Như vậy, phong trào Đờn ca Tài tửở Sa Độc hỡnh thành và phỏt triển theo sự lớn mạnh của phong trào Đờn ca Tài tử chung ở Nam Kỳ lục tỉnh. Thời gian này, nhạc sĩ Bảy Đồng nổi tiếng là phong lưu Tài tử đất Sa Độc. Buổi đầu Ban Tài tử

- Nhạc sĩ Bảy Đồng (đờn kỡm), Năm Tần (đờn đoản), Chớn Dỡ (đờn cũ), Mười Nho (đờn tranh), Hai Lời (tiờu), quy tụ cỏc danh ca Tài tử đương thời như: Bảy Thụng, Tỏm Cang, Năm Nở, Hai Cỳc, Ba Biếu,Tư Hào, cụ Marguerite Tấn, Năm Thoàn, Hai Vui…

Trong bài viết “ Ca ra bộ - tiền thõn của Sõn khấu Cải lương” của tỏc giả Thiện Mộc Lan đăng trờn Tạp chớ Đồng Thỏp Xưa và Nay số 9/2005, tỏc giả cú nờu: ễng Năm Nở tức soạn giả Lờ Hoài Nở cú nhắc chuyện xưa

“…Đờm nào cũng đi đờn ca hỏt xướng đến bốn năm giờ sỏng. Thường thỡ ở đõu cú đỏm giỗ, cỳng thất (làm tuần) thỡ gia chủ luụn nhớđến anh em tụi tuị

Được nghe đờn ca đầy đủ bài bản mà khỏi tốn tiền nờn bà con chũm xúm rất khoỏi” [34, tr.47]. Khi ban nhạc Bảy Đồng tạo được tiếng vang thỡ thầy Tư

Thận tức Andrộ Thận xuất hiện.Từ những năm (1914 -1915) trở về sau, ụng Lờ Văn Thận là một nhõn sĩ của tỉnh Sa Độc. ễng là người thớch Đờn ca Tài tử nờn khi hợp tỏc với Ban Bảy Đồng, thỡ ụng là người lo xin phộp để hợp thức húa hoạt động văn nghệ. Từđõy, nhúm Đờn ca Tài tử này hoạt động cú giấy phộp hẳn hoi với tờn mới “Sadec Amis” (Nhúm bạn hữu Sa Độc).

ễng Andrộ Thận là người giao thiệp rộng nờn thỉnh thoảng nhúm“SaDec Amis” khi thỡ xuống Mỹ Tho, lỳc thỡ lờn Sài Gũn biểu diễn tại cỏc khỏch sạn, nhà hàng để phụ trương tài nghe đờn ca hỏt xướng đất Sa Giang cựng tri kỷ mộ điệụ Thầy Tư Thận là dõn “chịu chơi”, nhỳng tay vào

đờn ca hỏt xướng chỉ để “ lấy tiếng” chứ hoàn toàn khụng cú vụ lợị Và nhõn cỏc buổi hũa Đờn ca Tài tử thõn hữu lưu động như thế, thầy Tư Thận quen thõn với thầy Năm Tỳ ở Mỹ Tho và cụ Trương Duy Toản (1885-1957) ở Cần Thơ là ngũi bỳt nũng cốt của Ban Tài tử Ái Nghĩa, cụđó biờn soạn những bài

đơn ca như: Lóo quỏn ca, Nguyệt Nga cống hồ…). Sau đú chẳng bao lõu, thầy Tư Thận đó mời cụ Trương Duy Toản sang Sa Độc để cộng tỏc với nhúm “SaDec Amis”.

* Nhúm“SaDec Amis” với phong trào cải cỏch Đờn ca Tài tử

Đồng Thỏp

Như đó đề cập ở phần trờn, Nam Bộ những năm đầu của thế kỷ XX , cỏc Ban Tài tửđó phỏt triển rất mạnh, là cơ sở cho sự ra đời phong trào Ca ra bộ. Vậy ai là người khởi xướng cho phong trào Ca ra bộ ở Nam bộ lỳc bấy giờ? Cú người cho là do ụng Phú Mười Hai ở Vĩnh Long khởi xướng, cú người cho là do thầy Năm Tỳ (Mỹ Tho), cú ý kiến lại cho rằng do thầy Tư

Thận tức Andrộ Thận ở Sa Độc bày ra trước nhất. Để cú thờm cơ sở cho nhận

định này, chỳng ta phải tỡm hiểu sõu hơn về phong trào sinh hoạt Đờn ca Tài tửở vựng đất phương Nam.

Từ năm 1910, phong trào Đờn ca Tài tử được đụng đảo quần chỳng ỏi mộ. Thậm chớ rạp hỏt búng của Thầy Hộở Mỹ Tho (nay là Tiền Giang) muốn thu hỳt khỏn giả phải mời Ban Tài tử Tư Triều (Nguyễn Tống Triều) ở Cỏi Thia đến đờn ca trước khi màn bạc khởi chiếụ Vào thời điểm này, bàn đến kịch núi (hay thoại kịch) cũn mới mẽ lại mang đậm chất Tõy phương, khụng hấp dẫn thu hỳt đụng đảo khỏn giả bỡnh dõn. Cũn hỏt bội thỡ khụng cuốn hỳt nổi lớp trẻ bởi những quy tắc khắt khe của bộ mụn tuồng cổ. Do vậy cỏc nghệ

nhõn Đờn ca Tài tử tự nhủ cần phải cú cải cỏch. Với phương chõm“cỏi gỡ

người ta làm được, thỡ mỡnh cũng phải cố gắng thực hiện được” nờn họđó cú những thành cụng.

Từ những ý nghĩ và sự sự quyết tõm đú, Nhúm nghệ nhõn “SaDec Amis” đó mởđường cho phong trào “Ci cỏch Đờn ca Tài tử”.

Nhúm “Sadec Amis” cú sự tham gia của cụ Trương Duy Toản, chớnh cụ Trương Duy Toản đó nghĩ ra viết những bài liờn cạTrong một bài cú thể từ

hai người đến nhiều người cạ Trước tiờn cụ viết bài “ Bựi Kiệm thi rớt trở

về”, điệu Tứ Đại Oỏn , kế tiếp là bài “ Kim Kiều hạnh ngộ” cũng trờn điệu Tứ Đại Oỏn. Nhúm tài tử “SaDec Amis” được vang tiếng từ những bài ca trờn.

Nú cú phần mới lạ và hấp dẫn hơn là mỗi Tài tử trỡnh diễn một mỡnh cho đến hết bàị Nhúm Tài tử “SaDec Amis” cũn định tiến xa hơn với cỏch nghĩ rằng: “nghe ca sướng tai chưa đủ, mà phải làm sao được coi cho khoỏi mắt nữa mới hay” [33, tr.8].

Lối “liờn ca” của nhúm “ SaDec Amis” dĩ nhiờn cú khỏc và linh động hơn lối đờn ca đó cú từ trước ở khắc nơi trờn vựng đất Tõy Nam bộ. Thế là từ

những bài “liờn ca” sẵn cú, nhúm “SaDec Amis” mạnh dạn tỏch rời người ca khỏi dàn đờn, để bắt họ đứng lờn, đối diện với nhau, vừa ca, vừa ra bộ, làm màu, theo sỏt tỡnh cảm của từng cõu ca, đoạn cạ “Ca ra bộ” ra đời từđú (năm 1925) do nhúm Tài tử “SaDec Amis” nghĩ ra và trỡnh diễn đầu tiờn. Như vậy nghệ thuật Đờn ca Tài tử đó cú những nột tươi mới từ phong trào cải cỏch này, từđú “Ca ra bộ” xuất hiện và là cơ sở cho việc ra đời sõn khấu cải lương sau này (nhưng đõy cũng là điều làm người ta nhầm lẫn giữa Đờn ca Tài tử

với nghệ thuật sõn khấu cải lương)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đờn ca tài tử ở tỉnh đồng tháp (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)