Theo dũng lịch sử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đờn ca tài tử ở tỉnh đồng tháp (Trang 33 - 36)

Cỏc tài liệu hiện cú trờn giấy và đặc biệt trờn cỏc bia ký ở nước ta thỡ năm Thiờn phự Duệ vũ thứ 2 (1121) vào thời Nhà Lý đó cú dàn nhạc diễn tấu những bài bản, làn điệu như: Điệu nhạc Võn Thiều, Bài ca hưu vận....

Từ triều đại Nhà Lý đến cỏc triều đại Trần, Lờ (Hậu Lờ), Nguyễn song song với dũng õm nhạc ở chốn cung đỡnh thỡ dũng õm nhạc ở

chốn dõn gian rất phỏt triển, vụ cựng phong phỳ và đa dạng. Trong cuộc thiờn di chinh phục mở mang bờ cừi, ụng cha ta khụng những mang theo truyền thống lao động sản xuất từ cội nguồn văn húa lỳa nước từ Bắc vào Nam, mà cũn mang theo truyền thống õm nhạc vào vựng đất phương Nam mới mở [61,tr.13].

Cỏc tài liệu cho thấy, vào thời Nhà Nguyễn ở đàng trong, nhạc lễ khỏ thịnh hành cú những đội quõn nhạc của nhà chựa là những người từ Bắc vào Nam khai khẩn miền đất mớị

Như thế, dũng õm nhạc truyền thống miền Nam cú nguồn gốc sõu xa từ

õm nhạc truyền thống miền Bắc. Tuy nhiờn, để cú thể nờu xuất xứ của nghệ

thuật Đờn ca Tài tử một cỏch chớnh xỏc là một vấn đề rất khú, nhưng cú một cỏi “mốc” được cỏc nhà nghiờn cứu khỏ thống nhất, đú là vào những năm cuối thập niờn 60, 70 thế kỷ XIX. Đắc Nhẫn nờu: “cú phong trào dõn ca được quần chỳng nhõn dõn yờu thớch dần dần phỏt triển trong toàn Nam Bộ và trở

người ta thường gọi là lối chơi tri õm tri kỷ (…) cỏch đàn tao nhó, tiếng đàn

đi vào chiều sõu của tỡnh cảm…” [41, tr.85]. Nhưng theo ụng Vương Hồng Sển, Đờn ca tài tử miền Nam lại cú xuất thõn khỏc:

“ đú là những người biết nhạc, trau dồi nghệ thuật, tập đờn ca cho vui (…) Trước đú nữa, tại cỏc điểm Nam kỳ khụng cú dàn đờn cổ

nhạc Việt, chỉ cú dàn nhạc lễ (tỷ dụ như ở Bạc Liờu cú Nhạc Khị) thường dựng vào cỏc cuộc đỏm mạ Mỗi khi cú đỏm tang, vào lỳc canh khuya, sau buổi tế, buổi tụng kinh, thường thấy cỏc thầy nhạc, cỏc thầy chựa bày ra đũi chủ nhà nấu chỏo trắng để thức sỏng đờm, và nhơn dịp ấy, họ cựng hũa đờn, tập dượt ca cho đỳng nhịp, để đỏnh con buồn ngủ. Sau thành thúi tục, mỗi dịp quan – hụn – tang – tế, thậm chớ lễ mừng tõn quan, tõn gia, khai bằng, khỏnh hạ, đỏm giỗ, đỏm cưới, đều cú mời họ luụn cho rậm đỏm” [46, tr.19].

Vào cuối thế kỷ XIX, ở Nam bộ chỉ cú dàn nhạc lễ trong dõn gian. Dàn nhạc lễ gồm hai nhúm nhạc gọi là “Phe Văn” và “Phe Vừ”, Phe Văn gồm những nhạc cụ dõy kộo, và trống lễ. Từ Phe Văn ban nhạc lễ của cỏc thầy tụng, thầy tế trong đỏm tang, trong dịp qua đờm, những nhạc sĩ ấy đó cựng nhau thành một “dàn đờn”, họ cựng hũa đờn, hũa ca… để “đỏnh con buồn ngủ”. Và

đó hỡnh thành một dàn đờn khụng chỉ dành cho lễ bỏi trong những dịp quan hụn tang tế mà cũn chơi trong nhiều dịp khỏc, đú là “nhúm nhạc đờn cõy”. Nhúm nhạc đờn cõy cú thể đó bỏ bớt bộ trống nhạc (của dàn nhạc lễ), thờm những nhạc khớ dõy gẩy khỏc nhưđàn kỡm (nguyệt), đàn tranh, ống tiờu…

Đú là vào khoảng thập niờn cuối thế kỷ XIX, cựng với những bài đờn Huế, đờn Quảng, những nhúm “nhạc đờn cõy” càng lỳc càng được ưu chuộng. Nhiều người theo học để biết đờn, nhúm nhạc khụng chỉ đàn giải trớ mà cũn cho những dịp gặp gỡ, hội hố…Những người chơi đờn khụng chỉ là những

người trong nghề, nhạc cụng của dàn nhạc lễ, thầy đờn vựng ngoài, mà cũn bất cứ ai, thớch chơi đờn, thớch hũa đờn, hũa ca…Khụng biết tự bao giờ, lối chơi đờn, hũa ca theo kiểu “Tài tử, khụng chuyờn” này đó lan tràn, trở thành phổ biến khắp Nam bộ và những người trong giới gọi là “Đờn ca Tài tử”

Khi õm nhạc thớnh phũng miền Trung du nhập vào vựng đất mới, tiếp xỳc với phong trào đờn cõy cú sẵn, cũng là lỳc diện mạo văn nghệ dõn gian ở

Nam Bộ bắt đầu cú sự thay đổi lớn. PGS. Nhạc sỹ Tụ Vũđó viết:“ Nhạc lễ và Ca Huế khi vào Nam đó tạo nờn một biến động mang ý nghĩa sỏng tạo lớn. Với phong cỏch trỡnh diễn điển hỡnh là cỏc lối ứng tấu, biến tấu của miền Nam từ Nhạc lễ và Ca Huế đó nảy sinh ra phong cỏch Tài Tử” [63, tr.132].

Như vậy, việc phổ biến của Nhạc Lễ và Ca Huế dẫn đến sự ra đời của nghệ

thuật Đờn ca Tài tử gắn liền với vai trũ tầng lớp trớ thức phong kiến.Theo GS.TS. Trần Văn Khờ:

“Vào đầu thế kỷ XX õm nhạc Tài tử miền Nam đó thành hỡnh, nhờ

cỏc nhạc quan, nhạc sĩ của triều Nguyễn theo phong trào Cần Vương vào Nam theo truyền thống õm nhạc đất Thần Kinh chuyển thành hơi miền Nam cú khi đi ngang qua cỏc tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngói trước khi vào Nam nờn cỏc bậc thầy trong nghề thường núi gốc Đờn ca Tài tử là Đờn Huế hay đờn Quảng” [30, tr. 349].

Đất phương Nam vào giữa thế kỷ XIX, Cổ nhạc Việt Nam được truyền bỏ và lan rộng khắp Nam bộ do cỏc thầy đờn gốc miền Trung vào Nam như

ễng Nguyễn Quang Đại - Phạm Đăng Đàng - Nguyễn Liờng Phong - Nguyễn Tũng Bỏ…cựng một số sĩ tử ra kinh đụ Huế học mang về. Cổ nhạc lỳc này rất ớt bài bản và hơi điệu: chỉ cú 02 điệu Bắc và Nam cựng một số bài bản hơi Ngự của Huế.

Từ cỏc nhõn vật kể trờn, cuối thế kỷ XIX ở Nam bộ cú 02 nhúm nhạc Tài tử thi đua sỏng tỏc bài bản cũng như thu nạp đệ tử về nhúm của mỡnh:

Nhúm nhạc Tài tử miền Đụng do ễng Nguyễn Quang Đại (Ba Đợi) làm trưởng nhúm và nhúm nhạc Tài tử miền Tõy do ễng Trần Quan Quờn (Ký Quờn) làm trưởng nhúm. Mỗi nhúm sỏng tỏc và phổ biến õm nhạc theo phong cỏch riờng của mỡnh, đó tạo cho nền õm nhạc Tài tử Nam bộ phong phỳ về số

lượng cũng như chất lượng, về bài bản cũng như hơi điệụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đờn ca tài tử ở tỉnh đồng tháp (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)