và chống Mỹ
2.4.2.1. Đờn ca Tài tử trong quần chỳng nhõn dõn
Trong thời kỳ khỏng chiến chống Phỏp và Mỹ, mặc dự ởĐồng Thỏp và Nam bộ luụn hứng chịu sự tàn phỏ khốc liệt của chiến tranh nhưng phong trào
Đờn ca Tài tử Nam bộ vẫn hiện diện trong cuộc sống. Đờn ca Tài tửđược sử
dụng nhiều trong những dịp cỳng đỡnh, cỏc dịp đỏm cưới, đỏm tang…
Phong trào Đờn ca Tài tử Nam bộ ở vựng nụng thụn Đồng Thỏp, Nam bộđược hỡnh thành nhiều nhúm theo dạng tự phỏt và tự giỏc.
Nhúm tự phỏt, xuất phỏt từ nhu cầu hoạt động, hưởng thụ sỏng tạo của bản thõn, những bạn bố thõn quen cựng sở thớch họ tụ tập lại để sinh hoạt đờn ca khi gia đỡnh trong nhúm, trong xúm, ấp cú nhu cầụ Nhúm tự phỏt khụng
cú quy định, quy ước gỡ cả nờn chỉ dừng lại ở mức độ thỏa món nhu cầu tinh thần của cỏ nhõn là chớnh, chưa hướng cỏc hoạt động đến mục đớch cao hơn là phục vụ xó hội và phục vụ chớnh trị.
2.4.2.2. Đờn ca Tài tử trong vựng khỏng chiến
Trước đồng khởi năm 1960, cả miền Nam sống trong địa ngục trần gian của chế độ Mỹ - Diệm.Trong điều kiện đú nhõn dõn ta chỉ cũn biết hưởng thụ
cỏc sản phẩm văn húa, trong đú cú õm nhạc và sõn khấu dưới sự ỏp đặt một loại “mún ăn tinh thần” duy nhất của chếđộ thực dõn kiểu mới do bọn tay sai Mỹ - Diệm nhào nặn rạ Tuy nhiờn bờn cạnh đú nền õm nhạc dõn tộc vẫn õm ỉ
chỏy trong lũng nhõn dõn.
Cuộc đồng khởi đầu năm 1960 khụng chỉ mở ra cho nhõn dõn Nam bộ
núi chung, nhõn dõn tỉnh Kiến Phong núi riờng (nay là tỉnh Đồng Thỏp) một vận hội mới, mà cũn tạo ra luồng sinh khớ mới trong hoạt động nghệ thuật.
Phong trào hoạt động õm nhạc, sõn khấu nở rộ khắp vựng giải phúng. Từ phong trào quần chỳng ở nụng thụn, đến hoạt động chuyờn nghiệp của
đoàn văn cụng, cỏc nghệ nhõn. Giai đoạn này, hầu như xó nào cũng cú một
đội văn nghệ, thậm chớ cú cảđội văn nghệấp.
Trong cỏc hoạt động văn nghệ lỳc bấy giờ, nổi bật là loại hỡnh nghệ
thuật Đờn ca Tài tử, ngoài phục vụ cỏc sinh hoạt thường ngày, nú cũn là những vũ khớ tinh thần sắc bộn của cuộc chiến tranh cỏch mạng, vũ khớ trờn mặt trận văn húa tư tưởng.
Ở vựng giải phúng, hỡnh như xó nào cũng cú đoàn hoặc đội văn nghệ, xúm ấp nào cũng cú hoạt động Đờn ca Tài tử. Đa số người dõn nào cũng biết hỏt một số bản vọng cổ, nhiều người biết chơi đàn tranh, sến, kỡm, gỏọ.. Việc sỏng tỏc bài bản cho phong trào rất đa dạng. Những sỏng tỏc nghiệp dư này thường lấy đề tài người thật việc thật, cỏc điệu ca đơn giản như: Kim tiền
Huế, ỳ liu ỳ xỏng, ngủ điểm, bài tạ, tam phỏp nhập mụn, Lý con sỏo, Khúc hoàng thiờn… tuy nội dung lời ca chưa hay, chưa hoàn chỉnh nhưng cú tỏc dụng giỏo dục và giải trớ rất hợp với hoàn cảnh thực tế. Nhiều bài ca khụng để
tờn tỏc giả nhưng được phổ biến rộng rói, như: bài ca theo điệu Kim Tiền Huế, nội dung vận động binh sỹ trở về với nhõn dõn, cú đoạn:
…“ Cú ai vềđồn Thống Linh Cho tụi xin nhắn gửi đụi lời Ai đi lớnh cho đồn Thống Linh, Hóy tỉnh giấc mơ…”
Điều đú cho thấy rằng, phong trào Đờn ca Tài tử trong những năm khỏng chiến đó cú tớnh tự giỏc và thể hiện một sức sống mónh liệt, là nguồn
động lực tinh thần lớn lao cho quõn và dõn tạ