2.2.1.1. Hơi - điệu; Thang õm * Hơi - điệu
Thuật ngữ hơi, điệu dựng trong nhạc Tài tử cho đến nay vẫn chưa thống nhất rừ ràng về khỏi niệm. Cú thể thấy trong nhạc giới hiện nay cũn tồn tại nhiều cỏch hiểu khỏc nhau, tựy trường hợp. PGS.TS. Trần Thế Bảo xỏc định nội hàm của thuật ngữ “Hơi”: “Hơi cú chứa điệu thức (mode). Hơi cú 4 yếu tố
của điệu thức (chailley) thờm yếu tố thứ năm là một số õm di động dưới dạng õm bị nhấn nhỏ” [2, tr.63]. Theo PGS.TS. Vũ Nhật Thăng,“Điệu khụng tồn tại một cỏch độc lập mà tiềm ẩn trong hơi” [53, tr.24]. Nhạc sĩ Kiều Tấn thỡ cho rằng:
+ Hơi: để chỉ sắc thỏi đặc trưng của riờng từng bài bản hay của một tập hợp bài bản. Vớ dụ: hơi Đảo (để chỉ sắc thỏi riờng của bản Đảo ngũ cung); hơi Bắc (để chỉ sắc thỏi riờng của tập hợp cỏc bài bản Bắc, như: Lưu thủy, Ái tử kờ, Kim tiền bản…).
+ Điệu: tức là bài bản hay để chỉ một tập hợp bài bản cú cựng một sắc thỏị Vớ dụ: điệu Tõy Thi (tức bản Tõy Thi); điệu Bắc (để chỉ tập hợp cỏc bài bản Bắc); điệu Nam (để chỉ tập hợp ba bản Nam xuõn,
Nam ai, Đảo ngũ cung)…
Hơi = điệu: dựng lẫn lộn như nhaụ Vớ dụ: hơi Oỏn = điệu Oỏn; hơi Bắc = điệu Bắc... (để chỉ sắc thỏi đặc trưng của một tập hợp bài bản) [52, tr.189].
Sở dĩ cú tỡnh trạng này, Nhạc sĩ Kiều Tấn lý giải thờm:
Do trong quỏ trỡnh phỏt triển của bài bản Tài tử việc hệ thống chỳng diễn ra khỏ phức tạp, mang tớnh tự phỏt khiến mỗi người suy diễn
theo mỗi ý. Cú thể thấy rừ điều này qua hệ thống hai mươi bản Tổ
gồm sỏu Bắc, bảy Lễ, ba Nam và bốn Oỏn.
Theo đú, nhạc Tài tử ban đầu chỉ cú bốn loại bài bản: Bắc, Lễ, Nam và Oỏn (Bắc là gọi tắt của sỏu Bắc; Lễ hay Hạ là gọi tắt của bảy bài Lễ hay bảy bài dõy Hạ; Nam là gọi tắt của ba Nam và Oỏn là gọi tắt của bốn Oỏn). Mỗi loại là một tập hợp bài bản và mang sắc thỏi khỏc nhau, nờn để chỉ định từng sắc thỏi nhạc giới dựng thuật ngữ
hơi, gọi là hơi Bắc, hơi Lễ (hơi Hạ), hơi Nam và hơi Oỏn.
Từng bài bản trong bốn loại này được gọi là điệu (vớ dụ: điệu Xuõn tỡnh, điệu Nam ai, điệu Xàng xờ, điệu Tứđại oỏn…). Như vậy, điệu
được hiểu theo khỏi niệm hẹp là bài bản; cũn hơi được hiểu theo khỏi niệm rộng là sắc thỏi đặc trưng của một tập hợp cỏc bài bản. Tuy nhiờn, cỏ biệt trong loại ba Nam lại cú ba bản mang ba sắc thỏi
đặc trưng khỏc nhau, nờn để chỉ định từng sắc thỏi nhạc giới cũng gọi là hơi Xuõn, hơi Ai và hơi Đảo (Xuõn là gọi tắt của Nam xuõn;
Ai là gọi tắt của Nam ai; Đảo là gọi tắt của Đảo ngũ cung hay Nam
đảo). Hơi, hiểu theo khỏi niệm này phự hợp với hơi Ai, vỡ trong hơi Ai cũn cú tập hợp cỏc bài bản khỏc ngoài hai mươi bản Tổ (cú thể
là hơi Ai hoặc Ai- oỏn) như: Lý con sỏo, Liờu giang… Do vậy, hơi Ai cũn được hiểu đồng nhất với hơi Nam. Nhưng đối với hơi Xuõn và hơi Đảo thỡ bởi chỉ cú duy nhất là một bản nờn khỏi niệm hơi này
đồng nhất với khỏi niệm điệu (cú lẽ vỡ vậy, người ta cũn gọi luụn hai từ làm một là hơi điệu). Sau đú, khi cú tỏm bài Ngự nhạc giới cũng ỏp dụng khỏi niệm trờn để gọi là hơi Ngự. Như vậy, nhạc Tài tử chớnh thức cú bảy loại hơi: Bắc, Lễ, Xuõn, Ai, Đảo, Oỏn và Ngự
* Thang õm
Trong cỏc bản Tài tử Nam Bộ sử dụng thang 7 õm, với 6 chữ đờn và một chữ biến thanh : Hũ - Xự - Xừ -Xang -Xờ - Cụng - Phan (Oan). Theo PGS.TS. Vũ Nhật Thăng thỡ lối đọc chữđờn, tức cỏc bậc thang õm trong nhạc Tài tử - Cải lương cú nguồn gốc từ Trung Hoa nhưng tương quan độ cao lại khỏc nhaụ Chữ Hũ -Xự - Xang chỉ cú tớnh khỏi quỏt, dựng để chỉ thứ tự bậc thang õm ở nhạc Tài tử hơn là nhằm núi lờn khoảng cỏch (cung, nữa cung) giữa cỏc bậc như thang õm Trung Hoạ
Trong luận ỏn “Thang õm của nhạc Tài tử cải lương”, PGS.TS. Vũ
Nhật Thăng đó nhận xột:
Thang õm là hệ thống cỏc cao độ dựng để cấu tạo giai điệu của một số bài bản nào đú. Trong nhạc Tài tử - Cải lương hơi Đảo dựng 5 õm: Hũ - Xự - Xang – Xờ - Phan - Liụ Hơi Bắc và Nhạc thường dựng 6 õm: Hũ - Xự - Xang - Xờ - Cụng - Phan - Liụ Hơi Quóng thường dựng đủ 7 õm: Hũ - Xự - Xư -Xang - Xờ - Cụng - Phan - Liụ Cỏc hơi Xuõn, Ai, Oỏn và bài Vọng cổ thuộc điệu Nam, núi chung dựng đủ 7 õm, thậm chớ lối đỏnh của đờn Guitar lỳc diễn cũn dựng nhiều hơn [54, tr.77-78].
2.2.1.2. Rao
Trong diễn tấu Đờn ca Tài tử, “rao” là phần mang tớnh ngẫu hứng nhiều nhất. Trước khi vào bản thuộc hơi nào, nhạc cụng Đờn ca Tài tử luụn cú cõu rao theo hơi đú. Cỏch diễn tấu này khụng chỉ mang đặc điểm, phong cỏch
đặc trưng của thể loại Đờn ca Tài tử mà cũn mang phong cỏch của mỗi nghệ
sĩ Tài tử. Núi về “rao”, GS.TS. Trần Văn Khờ nờu:
Người đờn khi bắt đầu rao, một mặt dẫn người thớnh giả đi lần vào
cõy đàn cú phớm nào chờnh lệch hay khụng, dõy đàn cứng quỏ hay mềm quỏ khụng, để lỳc biểu diễn nhờ chữ nhấn mà làm cho tiếng nhạc hoàn chỉnh hơn. Giống như người kỵ mó trước khi cỡi ngựa biểu diễn cần phải biết chứng con ngựa mỡnh đang cỡị
Trong lỳc rao người đờn cú thể đem ra thể nghiệm những cõu rao mỡnh vừa sỏng tỏc cú được thớnh giả tỏn thưởng hay phờ bỡnh chi khụng. Đồng thời, cũng là một cỏch phụ trương những ngún đờn
đặc biệt mà người đờn thường tỡm tũi để tạo rạ Nhiều bậc thầy cú những cỏch rao đa dạng, phong phỳ, được người nghe thớch hơn lỳc vào bản.
Ngang qua cõu rao, người thớnh giả sành điệu cú thể nhận thức
được tỏnh tỡnh của người đờn. Cú tiếng rao thanh tao, đài cỏc; cú tiếng rao ụ trọc, tục tằn; cú tiếng rao khiờm tốn; cũng cú tiếng rao xấc xược (ngày xưa thường bị đỏnh giỏ là cú tiếng đờn “hỗn” quỏ) [32, tr.30 - 31].
2.2.1.3. Ứng tỏc trờn lũng bản
Nhạc Tài tử là dũng nhạc truyền thống bỏc học, trước kia thường dựng trong biểu diễn thớnh phũng, phong cỏch phong lưu chững chạc, là nhạc tinh hoa trong nền õm nhạc cổ truyền Việt Nam. Mặc dự xuất hiện muộn màng so với cỏc thể loại õm nhạc miền Bắc, miền Trung nhưng nú đó kế thừa đầy đủ
những yếu tố bỏc học và dõn gian để tạo nờn một phong cỏch rất riờng của Nam Bộ. Lũng bản là thuật ngữ được dựng trong nhạc Tài tử Nam Bộ. Lũng bản chỉ ghi những chữ chớnh cốt lừi và bỏ cỏc nốt tụ điểm. So với bản diễn tấu thật thỡ những chữ ở lũng bản đều được biểu diễn cựng những nốt thờu thựa, biến húạ Nhạc tài tử là loại nhạc được lưu truyền bằng phương thức truyền ngún và truyền miệng cú tớnh thực tiễn. Thường người đờn, người ca và cả
quen thuộc mụ hỡnh õm nhạc được gọt dũa qua nhiều thế hệ. Do vậy, việc ứng tỏc trờn lũng bản đó mang đến cho người đờn, người ca và khỏn giả những cảm hứng đặc biệt. Vỡ vậy ta cú thể núi nhạc Tài tử là loại nhạc tõm tấụ Tức là do tõm tư tỡnh cảm và sự cảm hứng của ngoại cảnh mà tự do sỏng tạo chữ đờn. Như vậy bản nhạc cú thể thỳc nhịp hoặc lơi nhịp tựy theo người đờn, người ca; cũng như cú quyền thờm bớt chữ đờn trong lũng cõu của bài bản, miễn là giữđỳng điệu và đỳng nhịp mà thụị Sự ứng tỏc khụng chỉở õm nhạc Việt Nam mà cũn cú ở õm nhạc của nhiều quốc gia trờn thế giớị Tuy nhiờn nú
đó trở thành yếu tố thẩm mỹ chung của dõn tộc.