2.3.2.1. Nhạc khớ trong Đờn ca Tài tử
Trong một thời gian dài, với sức mạnh lan tỏa và khụng ngừng phỏt triển, nhạc khớ trong dàn hũa đờn Tài tửđó cú nhiều biến đổị Trong quỏ trỡnh
ấy, nhiều nhạc khớ được “chế tỏc”, một số nhạc khớ nước ngoài, nhạc khớ dõn tộc... đó tham gia rồi rời khỏi dàn đờn. Cũng như nhiều bài bản đó được ứng tỏc, trỡnh diễn, hoặc lưu tồn trong nhạc mục Tài tử hoặc rơi vào quờn lóng... dàn đờn Tài tử luụn được nhạc giới thể nghiệm, thay đổi nhạc khớ, thay đổi lối hũa đờn sao cho hũa hợp. Chỉ với dàn đờn, nhạc khớ tham gia trong dàn đờn
Tài tử, cỏc lối chơi, nguyờn tắc hũa đờn... cũng đó thể hiện một phần những
đặc trưng của nghệ thuật Đờn ca Tài tử Nam bộ.
Trờn cơ sở nhúm nhạc “Phe Văn” của dàn nhạc lễ Nam bộ gồm 4 đờn cũ (cũ lớu, cũ lũn, cũ dương và đờn gỏo) và trống lễ, cỏc nhạc sĩ miền Nam đó bỏ bộ trống lễ, thay bằng song lang, hỡnh thành nhúm nhạc“đờn cõy”. Ban nhạc “đờn cõy” ấy tiếp thu bài bản và hỡnh thức thớnh phũng của nhạc Huế,
đờn Quảng; sỏng tạo – biến đổi thành những giai điệu mang õm điệu mới phự hợp với giọng núi người miền Nam, tiếp thu phong cỏch thớnh phũng trong hũa tấụ.. để cú một thể loại õm nhạc mới phự hợp với tinh thần “thớch đờn ca” của người Nam bộ. Dàn đờn đú khụng chỉ cú cỏc cõy đờn cũ của phe Văn nhạc lễ mà cũn cú đàn kỡm (nguyệt), đờn tranh, đờn tỳ bà... của lối hũa tấu thớnh phũng Huế.
Mặc dự cú nhiều thay đổi trong dàn nhạc Đờn ca Tài tử, nhưng những nhạc cụ; Đờn kỡm, Đờn tranh, Đờn bầu, Đờn cũ, Đờn violon, Đờn Guitar phớm lừm, Đờn Sến, Song Loan (Song lang) vẫn là chủ đạo trong cỏc cuộc chơi Đờn ca Tài tử. Đặc biệt, nhạc cụ guitare phớm lừm thớch nghi bền vững nhất đối với loại hỡnh Đờn ca Tài tử Nam bộ, nú cú thể thay thế được vị trớ chớnh trong dàn nhạc và một mỡnh cú thể đảm đương được cho cả dàn nhạc Tài tử Nam bộ.
2.3.2.2. Hũa đờn và cỏc hỡnh thức dàn nhạc Tài tử
Hũa đờn Tài tử là lối chơi theo thẩm mỹ: hoà sắc khụng hoà thanh, khụng theo lối ba, bốn bố ở cỏc õm vực cao, trung, trầm... như õm nhạc phương Tõỵ Ngoài hỡnh thức độc tấu, những hỡnh thức song tấu, tam tấu, tứ
tấu, hoà ca v.v… thường thấy trong hỡnh thức hoà đờn, hoà ca Tài tử. Những nghệ sĩ Tài tử thớch kết hợp hai hay nhiều nhạc cụ cú õm sắc khỏc nhaụ Xưa nay, Đờn ca Tài tử chuộng lối hũa đờn từ hai đến năm nhạc khớ. Đờn kỡm hũa
với đờn tranh – tiếng tơ với tiếng sắt, hoặc đờn kỡm hoà với đờn cũ. Cõu núi cửa miệng của nhạc giới là “sắt cầm hảo hiệp” để chỉ song tấu đàn cũ – đờn tranh, đờn kỡm – đờn tranh, “Tam chi liờn hoàn phỏp” để chỉ lối hoà tấu ba nhạc cụ: đờn kỡm – đờn tranh – đơn cũ, đờn kỡm – đờn tranh – đờn độc huyền (đờn bầu), đờn tranh – đờn cũ – đờn độc huyền... Hoặc, đơn giản hơn, nhạc giới cú cỏch liệt kờ và kết hợp pha trộn cỏc nhạc cụ hũa tấu theo thứ tự: “kỡm – cũ – tranh – độc - tiờu” v.v…
Trong hoà tấu Tài tử xưa khụng thấy xuất hiện những nhúm hoà đàn cú hai hay ba nhạc cụ cựng õm sắc. Xu hướng đưa vào dàn hũa tấu thật nhiều nhạc cụ, thậm chớ cỏc nhạc cụ cựng õm sắc như kỡm, guitare phớm lừm, sến,
đoản, tam... của một số nhúm đờn ca Tài tử ngày nay chỉ làm cho rầm rộ, xụm tụ chứ khụng thể hiện được đặc điểm hoà sắc cỏc nhạc cụ của lối hoà tấu Tài tử. Nhiều nhạc cụ cựng õm sắc, khi chơi cựng nột giai điệu hoặc khả dĩ cú thể
ngẫu hứng, thờm thắt hoa lỏ cũng dễ bị lẫn vào nhau, khụng thể bày ra hết
được những nột riờng của từng nghệ sĩ, những nột nhấn nhỏ sõu sắc trong từng cung bậc, vốn là đặc trưng của õm nhạc Tài tử.
2.4. Đờn ca Tài tửởĐồng Thỏp
2.4.1. Phong trào Đờn ca Tài tử những năm đầu thế kỷ XX
Từ nhữngnăm đầu của thế kỷ XX khi phong trào Đờn ca Tài tửđó rầm rộ, thỡ tại Nam Kỳ, ở địa phương nào cũng cú ớt nhất là một ban Tài tử nổi danh.Trong những Ban tài tử nổi danh thời đú, phải kể đến Ban Kinh Lịch Quờn ở Vĩnh Long, Ban Tư Triều (Nguyễn Tống Triều) ở Cỏi Thia, Ban Bảy Triều (Trần Văn Triều) ở Vĩnh Kim, Ban Bảy Đồng ở Sa Độc…Như vậy, phong trào Đờn ca Tài tửở Sa Độc hỡnh thành và phỏt triển theo sự lớn mạnh của phong trào Đờn ca Tài tử chung ở Nam Kỳ lục tỉnh. Thời gian này, nhạc sĩ Bảy Đồng nổi tiếng là phong lưu Tài tử đất Sa Độc. Buổi đầu Ban Tài tử
- Nhạc sĩ Bảy Đồng (đờn kỡm), Năm Tần (đờn đoản), Chớn Dỡ (đờn cũ), Mười Nho (đờn tranh), Hai Lời (tiờu), quy tụ cỏc danh ca Tài tử đương thời như: Bảy Thụng, Tỏm Cang, Năm Nở, Hai Cỳc, Ba Biếu,Tư Hào, cụ Marguerite Tấn, Năm Thoàn, Hai Vui…
Trong bài viết “ Ca ra bộ - tiền thõn của Sõn khấu Cải lương” của tỏc giả Thiện Mộc Lan đăng trờn Tạp chớ Đồng Thỏp Xưa và Nay số 9/2005, tỏc giả cú nờu: ễng Năm Nở tức soạn giả Lờ Hoài Nở cú nhắc chuyện xưa
“…Đờm nào cũng đi đờn ca hỏt xướng đến bốn năm giờ sỏng. Thường thỡ ở đõu cú đỏm giỗ, cỳng thất (làm tuần) thỡ gia chủ luụn nhớđến anh em tụi tuị
Được nghe đờn ca đầy đủ bài bản mà khỏi tốn tiền nờn bà con chũm xúm rất khoỏi” [34, tr.47]. Khi ban nhạc Bảy Đồng tạo được tiếng vang thỡ thầy Tư
Thận tức Andrộ Thận xuất hiện.Từ những năm (1914 -1915) trở về sau, ụng Lờ Văn Thận là một nhõn sĩ của tỉnh Sa Độc. ễng là người thớch Đờn ca Tài tử nờn khi hợp tỏc với Ban Bảy Đồng, thỡ ụng là người lo xin phộp để hợp thức húa hoạt động văn nghệ. Từđõy, nhúm Đờn ca Tài tử này hoạt động cú giấy phộp hẳn hoi với tờn mới “Sadec Amis” (Nhúm bạn hữu Sa Độc).
ễng Andrộ Thận là người giao thiệp rộng nờn thỉnh thoảng nhúm“SaDec Amis” khi thỡ xuống Mỹ Tho, lỳc thỡ lờn Sài Gũn biểu diễn tại cỏc khỏch sạn, nhà hàng để phụ trương tài nghe đờn ca hỏt xướng đất Sa Giang cựng tri kỷ mộ điệụ Thầy Tư Thận là dõn “chịu chơi”, nhỳng tay vào
đờn ca hỏt xướng chỉ để “ lấy tiếng” chứ hoàn toàn khụng cú vụ lợị Và nhõn cỏc buổi hũa Đờn ca Tài tử thõn hữu lưu động như thế, thầy Tư Thận quen thõn với thầy Năm Tỳ ở Mỹ Tho và cụ Trương Duy Toản (1885-1957) ở Cần Thơ là ngũi bỳt nũng cốt của Ban Tài tử Ái Nghĩa, cụđó biờn soạn những bài
đơn ca như: Lóo quỏn ca, Nguyệt Nga cống hồ…). Sau đú chẳng bao lõu, thầy Tư Thận đó mời cụ Trương Duy Toản sang Sa Độc để cộng tỏc với nhúm “SaDec Amis”.
* Nhúm“SaDec Amis” với phong trào cải cỏch Đờn ca Tài tử ở
Đồng Thỏp
Như đó đề cập ở phần trờn, Nam Bộ những năm đầu của thế kỷ XX , cỏc Ban Tài tửđó phỏt triển rất mạnh, là cơ sở cho sự ra đời phong trào Ca ra bộ. Vậy ai là người khởi xướng cho phong trào Ca ra bộ ở Nam bộ lỳc bấy giờ? Cú người cho là do ụng Phú Mười Hai ở Vĩnh Long khởi xướng, cú người cho là do thầy Năm Tỳ (Mỹ Tho), cú ý kiến lại cho rằng do thầy Tư
Thận tức Andrộ Thận ở Sa Độc bày ra trước nhất. Để cú thờm cơ sở cho nhận
định này, chỳng ta phải tỡm hiểu sõu hơn về phong trào sinh hoạt Đờn ca Tài tửở vựng đất phương Nam.
Từ năm 1910, phong trào Đờn ca Tài tử được đụng đảo quần chỳng ỏi mộ. Thậm chớ rạp hỏt búng của Thầy Hộở Mỹ Tho (nay là Tiền Giang) muốn thu hỳt khỏn giả phải mời Ban Tài tử Tư Triều (Nguyễn Tống Triều) ở Cỏi Thia đến đờn ca trước khi màn bạc khởi chiếụ Vào thời điểm này, bàn đến kịch núi (hay thoại kịch) cũn mới mẽ lại mang đậm chất Tõy phương, khụng hấp dẫn thu hỳt đụng đảo khỏn giả bỡnh dõn. Cũn hỏt bội thỡ khụng cuốn hỳt nổi lớp trẻ bởi những quy tắc khắt khe của bộ mụn tuồng cổ. Do vậy cỏc nghệ
nhõn Đờn ca Tài tử tự nhủ cần phải cú cải cỏch. Với phương chõm“cỏi gỡ
người ta làm được, thỡ mỡnh cũng phải cố gắng thực hiện được” nờn họđó cú những thành cụng.
Từ những ý nghĩ và sự sự quyết tõm đú, Nhúm nghệ nhõn “SaDec Amis” đó mởđường cho phong trào “Cải cỏch Đờn ca Tài tử”.
Nhúm “Sadec Amis” cú sự tham gia của cụ Trương Duy Toản, chớnh cụ Trương Duy Toản đó nghĩ ra viết những bài liờn cạTrong một bài cú thể từ
hai người đến nhiều người cạ Trước tiờn cụ viết bài “ Bựi Kiệm thi rớt trở
về”, điệu Tứ Đại Oỏn , kế tiếp là bài “ Kim Kiều hạnh ngộ” cũng trờn điệu Tứ Đại Oỏn. Nhúm tài tử “SaDec Amis” được vang tiếng từ những bài ca trờn.
Nú cú phần mới lạ và hấp dẫn hơn là mỗi Tài tử trỡnh diễn một mỡnh cho đến hết bàị Nhúm Tài tử “SaDec Amis” cũn định tiến xa hơn với cỏch nghĩ rằng: “nghe ca sướng tai chưa đủ, mà phải làm sao được coi cho khoỏi mắt nữa mới hay” [33, tr.8].
Lối “liờn ca” của nhúm “ SaDec Amis” dĩ nhiờn cú khỏc và linh động hơn lối đờn ca đó cú từ trước ở khắc nơi trờn vựng đất Tõy Nam bộ. Thế là từ
những bài “liờn ca” sẵn cú, nhúm “SaDec Amis” mạnh dạn tỏch rời người ca khỏi dàn đờn, để bắt họ đứng lờn, đối diện với nhau, vừa ca, vừa ra bộ, làm màu, theo sỏt tỡnh cảm của từng cõu ca, đoạn cạ “Ca ra bộ” ra đời từđú (năm 1925) do nhúm Tài tử “SaDec Amis” nghĩ ra và trỡnh diễn đầu tiờn. Như vậy nghệ thuật Đờn ca Tài tử đó cú những nột tươi mới từ phong trào cải cỏch này, từđú “Ca ra bộ” xuất hiện và là cơ sở cho việc ra đời sõn khấu cải lương sau này (nhưng đõy cũng là điều làm người ta nhầm lẫn giữa Đờn ca Tài tử
với nghệ thuật sõn khấu cải lương)
2.4.2. Phong trào Đờn ca Tài tử trong thời khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ và chống Mỹ
2.4.2.1. Đờn ca Tài tử trong quần chỳng nhõn dõn
Trong thời kỳ khỏng chiến chống Phỏp và Mỹ, mặc dự ởĐồng Thỏp và Nam bộ luụn hứng chịu sự tàn phỏ khốc liệt của chiến tranh nhưng phong trào
Đờn ca Tài tử Nam bộ vẫn hiện diện trong cuộc sống. Đờn ca Tài tửđược sử
dụng nhiều trong những dịp cỳng đỡnh, cỏc dịp đỏm cưới, đỏm tang…
Phong trào Đờn ca Tài tử Nam bộ ở vựng nụng thụn Đồng Thỏp, Nam bộđược hỡnh thành nhiều nhúm theo dạng tự phỏt và tự giỏc.
Nhúm tự phỏt, xuất phỏt từ nhu cầu hoạt động, hưởng thụ sỏng tạo của bản thõn, những bạn bố thõn quen cựng sở thớch họ tụ tập lại để sinh hoạt đờn ca khi gia đỡnh trong nhúm, trong xúm, ấp cú nhu cầụ Nhúm tự phỏt khụng
cú quy định, quy ước gỡ cả nờn chỉ dừng lại ở mức độ thỏa món nhu cầu tinh thần của cỏ nhõn là chớnh, chưa hướng cỏc hoạt động đến mục đớch cao hơn là phục vụ xó hội và phục vụ chớnh trị.
2.4.2.2. Đờn ca Tài tử trong vựng khỏng chiến
Trước đồng khởi năm 1960, cả miền Nam sống trong địa ngục trần gian của chế độ Mỹ - Diệm.Trong điều kiện đú nhõn dõn ta chỉ cũn biết hưởng thụ
cỏc sản phẩm văn húa, trong đú cú õm nhạc và sõn khấu dưới sự ỏp đặt một loại “mún ăn tinh thần” duy nhất của chếđộ thực dõn kiểu mới do bọn tay sai Mỹ - Diệm nhào nặn rạ Tuy nhiờn bờn cạnh đú nền õm nhạc dõn tộc vẫn õm ỉ
chỏy trong lũng nhõn dõn.
Cuộc đồng khởi đầu năm 1960 khụng chỉ mở ra cho nhõn dõn Nam bộ
núi chung, nhõn dõn tỉnh Kiến Phong núi riờng (nay là tỉnh Đồng Thỏp) một vận hội mới, mà cũn tạo ra luồng sinh khớ mới trong hoạt động nghệ thuật.
Phong trào hoạt động õm nhạc, sõn khấu nở rộ khắp vựng giải phúng. Từ phong trào quần chỳng ở nụng thụn, đến hoạt động chuyờn nghiệp của
đoàn văn cụng, cỏc nghệ nhõn. Giai đoạn này, hầu như xó nào cũng cú một
đội văn nghệ, thậm chớ cú cảđội văn nghệấp.
Trong cỏc hoạt động văn nghệ lỳc bấy giờ, nổi bật là loại hỡnh nghệ
thuật Đờn ca Tài tử, ngoài phục vụ cỏc sinh hoạt thường ngày, nú cũn là những vũ khớ tinh thần sắc bộn của cuộc chiến tranh cỏch mạng, vũ khớ trờn mặt trận văn húa tư tưởng.
Ở vựng giải phúng, hỡnh như xó nào cũng cú đoàn hoặc đội văn nghệ, xúm ấp nào cũng cú hoạt động Đờn ca Tài tử. Đa số người dõn nào cũng biết hỏt một số bản vọng cổ, nhiều người biết chơi đàn tranh, sến, kỡm, gỏọ.. Việc sỏng tỏc bài bản cho phong trào rất đa dạng. Những sỏng tỏc nghiệp dư này thường lấy đề tài người thật việc thật, cỏc điệu ca đơn giản như: Kim tiền
Huế, ỳ liu ỳ xỏng, ngủ điểm, bài tạ, tam phỏp nhập mụn, Lý con sỏo, Khúc hoàng thiờn… tuy nội dung lời ca chưa hay, chưa hoàn chỉnh nhưng cú tỏc dụng giỏo dục và giải trớ rất hợp với hoàn cảnh thực tế. Nhiều bài ca khụng để
tờn tỏc giả nhưng được phổ biến rộng rói, như: bài ca theo điệu Kim Tiền Huế, nội dung vận động binh sỹ trở về với nhõn dõn, cú đoạn:
…“ Cú ai vềđồn Thống Linh Cho tụi xin nhắn gửi đụi lời Ai đi lớnh cho đồn Thống Linh, Hóy tỉnh giấc mơ…”
Điều đú cho thấy rằng, phong trào Đờn ca Tài tử trong những năm khỏng chiến đó cú tớnh tự giỏc và thể hiện một sức sống mónh liệt, là nguồn
động lực tinh thần lớn lao cho quõn và dõn tạ
2.4.3. Phong trào Đờn ca Tài tử sau năm 1975
Đờn ca Tài tử sau ngày miền Nam giải phúng (30/4/1975), phong trào văn nghệ quần chỳng ở Đồng Thỏp phỏt triển rất rầm rộ trờn diện rộng từấp, xó đến khúm, phường, từ bệnh viện, cơ quan, trường học, đến xớ nghiệp nhà mỏy… đõu đõu cũng rộn tiếng đờn, tiếng hỏt. Cựng với cỏc loại hỡnh nghệ
thuật khỏc như sõn khấu, ca mỳa nhạc của cỏc đoàn văn cụng, cỏc đội văn nghệ của trung tõm văn húa, nhà văn húa, đoàn cải lương. Loại hỡnh nghệ
thuật Đờn ca Tài tử vẫn phỏt huy được sức mạnh của mỡnh trong việc thụng qua lời mới, với nội dung ca ngợi những thắng lợi trong hai cuộc khỏng chiến chống ngoại xõm, ca ngợi Đảng, Bỏc Hồ, cỏc anh hựng dõn tộc…Đồng thời cũng trở thành vũ khớ trờn mặt trận văn húa tư tưởng chống lại cuộc chiến tranh phỏ hoại nhiều mặt và õm mưu diễn biến hũa bỡnh của kẻ thự, lờn ỏn cỏi xấu, chủ nghĩa cỏ nhõn…
Với sức sống mảnh liệt và sự thớch ứng cao trong mọi hoàn cảnh, đờn ca Tài tử đó khẳng định được vai trũ trong sinh hoạt và nghệ thuật, là nền tảng, cơ sở vững chắc, để Đờn ca Tài tử tiếp tục phỏt triển và đi sõu vào đời sống tinh thần của người dõn Nam bộ núi chung và nhõn dõn Đồng Thỏp núi riờng cho đến ngày hụm naỵ
* Một số nghệ nhõn Đờn ca Tài tử tiờu biểu người Đồng Thỏp
- ễng Nguyễn Văn Thinh (Giỏo Thinh) – Quờ quỏn xó Mỹ Hiệp - Cao Lónh, là người giỏi nhiều loại đờn, chủ lực là đờn Tỳ bà. Được nhà nước truy tặng danh hiệu Nghệ sĩưu tỳ .
- ễng Liờng Ngọc Trỏc (Nhạc sĩ Sỏu Nhỏ) - Quờ quỏn xó Long Hậu - Huyện Lai Vung – sinh sống tại Sa Độc. Rất giỏi đờn kỡm. ễng đó sỏng tỏc loại dõy “Sa Giang” trờn cõy đờn kỡm đểđờn bản Vọng cổ dõy Hũ Nhứt.
- ễng Lõm Văn Xiếu (Nhạc sĩ Sỏu Xiếu) – Quờ quỏn xó Tõn Thuận
Đụng - huyện Cao lónh (nay là thành phố Cao Lónh). Giỏi đờn tranh.
- Nhạc sĩ Thanh Nha (Soạn giả Trần Ngọc) đó cú cụng biờn soạn, chỉnh lý cuốn sỏch “Bản đờn kỡm” do Nhà xuất bản Hà Nội xuất bản năm 1959. ễng đó sỏng tỏc lời cho cỏc bài bản tài tử và những vở cải lương như
Tiếng sấm Tõy Nguyờn - Tỡnh riờng và nghĩa cả - Đờm thu nhớ bạn (Vọng