Tình huống 2: Giao tiếp giữa học viên và học viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu học cộng tác ứng dụng trong e learning giảng dạy các ngôn ngữ lập trình cơ bản (Trang 66 - 71)

Đầu vào: Sinh viên thảo luận với nhau, sinh viên thực hành code chương trình và chạy chương trình luôn.

Đầu ra: Sinh viên tương tác với nhau về nội dung bài tập, giải quyết được các chủ đề thảo luận, trao đổi nội dung với giao viên và với nhóm.

Công cụ đề xuất: Công cụ chat, công cụ hỗ trợ IDE Colline Bước 1: Công cụ chat

Hình 3. 24. Giao diện chat giữa sinh viên với sinh viên Bước 2: Tạo công cụ hỗ trợ lập trình

Hình 3. 26. Trao đổi trong diễn đàn

3.4. Kết luận

Chương 3 đã trình bày về hệ thống học lập trình tại Học viện An ninh nhân dân, và ứng dụng mô hình học cộng tác vào thực tế. Chương này cũng trình bày về việc cài đặt và sử dụng phần mềm Sakai, và đặc biệt trong chương 3 cũng tích hợp thêm các công cụ hỗ trợ học cộng tác vào hệ thống học lập trình tại Học viện ANND. Từ đó, đề xuất ra các tình huống thường xuyên gặp trong thực tế qua đó đưa ra được các công cụ để giải quyết các tình huống này.

KẾT LUẬN

Luận văn đã trình bày một hướng tiếp cận có hiệu quả trong việc ứng dụng học cộng tác vào hệ thống học lập trình tại Học viện An ninh nhân dân. Đồng thời, trong luận văn đã giới thiệu được phần mềm mã nguồn mở Sakai hỗ trợ việc học trực tuyến một cách hiệu quả, và kết hợp với các công cụ mở rộng khác để áp dụng vào thực tiễn trong mô hình học lập trình tại Học viện ANND.

Các kết quả chính của luận văn: - Tìm hiểu về hệ thống học cộng tác

- Giới thiệu các mô hình học cộng tác, phân loại được học cộng tác với các nền tảng học ứng dụng khác.

- Ứng dụng của học cộng tác trong hệ thống E-Learning, giới thiệu một số hệ thống học cộng tác mã nguồn mở được sử dụng rộng tại hiện nay.

- Xây dựng thành công hệ thống học cộng tác Sakai

- Tích hợp thêm các công cụ mở rộng vào hệ thống để phù hợp với bài toán đã đưa ra, giải quyết được các tình huống thực tế thường xuyên gặp trong quá trình học trực tuyến.

Hướng phát triển tiếp theo của nghiên cứu:

Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về các công cụ trong hệ thống mã nguồn mở Sakai qua đó áp dụng vào thực tiễn được tốt hơn. Tìm hiểu thêm các công cụ mở rộng khác phù hợp với quá trình học cộng tác như hỗ trợ chia sẻ màn hình, hỗ trợ họp trực tuyến. Tiếp tục hoàn thiện để có thể áp dụng vào môi trường thực tế tại Học viện An ninh nhân dân.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Computer-supported collaborative learning: An historical perspective, Gerry Stahl, Timothy Koschmann, Dan Suthers

[2]

Railsback, S.F. : Agent-based based Models in Ecology : Patterns and Alternative Theories of Adaptive Behaviour, Agent-Based Computational Modelling, Physica-Verlag, 139-152 (2006)

[3] Barbara Leigh Smith and Jean T. MacGregor. What is Collaborative Learning.The National Center on Postsecondary Teaching, 1992

[4] https://ideone.com/

[5] http://compileonline.com/

[6] Becker, R., Becker, B., Knotte, M., KreiBlemeyer, I. : Manual eGroupware 1.4. Creative Commons (2007)

[7]

Chan Jung Park, Jung Suk Hyun. Comparison of Two Learning Models for Collaborative E-Learning. Springer, 3-540-33423-8, Edutainment, Volume 3942, Lecture Notes in Computer Science, 2006

[8]

Study Group on the Conditions of Excellence in Higher Education, Involvement in Learning: Realizing the Potential of Higher Education. Washington D.C. National Institute of Education, 19841.

[9] http://coderun.com

[10] Conway, J. : The Game of Life. Scientific American 223, 120–123 (1970)

[11]

Henriksen, J.O., Lorenz, P., Hanisch, A., Osterburg, S., Schriber, T.J. : Web based simulation center : professional support for simulation projects. Winter Simulation Conference2002 1, 807 - 815 (2002)

[12] Providing collaborative learning support with social media in an integrated environment, Elvira Poppescu (2012)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu học cộng tác ứng dụng trong e learning giảng dạy các ngôn ngữ lập trình cơ bản (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)