Tính huống 1: Giao tiếp giữa giáo viên và học viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu học cộng tác ứng dụng trong e learning giảng dạy các ngôn ngữ lập trình cơ bản (Trang 58 - 66)

3.3.1.1. Giao tiếp giữa 1 giáo viên và 1 học viên

Đầu vào: Yêu cầu sinh viên thực hiện làm các bài tập được giáo viên giáo, sinh viên trao đổi trực tuyến với giáo viên.

Đầu ra: Học viên nộp bài tập theo đúng thời gian quy định, giáo viên trao đổi trực tiếp nội dung học viên hỏi.

Quá trình thực hiện:

Bước 1: Giáo viên thực hiện thao tác thêm bài tập trong công cụ Bài tập

Hình 3. 11. Giao diện chính công cụ bài tập

Bước 2: Giáo viên thêm các bài tập, và cấu hình thời gian nộp bài, số lần nộp bài của sinh viên.

Hình 3. 12. Cấu hình thông số cho việc nộp bài của sinh viên.

Bước 3: Hoàn thiện nội dung bài tập có đính kèm file bài tập cho sinh viên

Hình 3. 13. Giao diện hoàn thành việc tạo bài và cấu hình

Sau khi bài tập được giáo viên đưa lên với thời gian cho phép sinh viên bắt đầu làm bài với các file bài tập được đính kèm, thì tới thời gian quy định sinh viên có thể xem bài tập và bắt đầu làm bài tập của mình.

Hình 3. 14. Giao diện khi sinhvien1 thực hiện mở, và làm bài tập

Trong quá trình làm bài tập sinh viên có thể trao đổi hỏi thầy cô, hoặc bạn bè về những thắc trong quá trình làm bài. Việc sinh viên hỏi được thực hiện qua công cụ chat trong Sakai.

3.3.1.2. Giao tiếp giữa giáo viên và nhiều sinh viên

Đầu vào: thực hiện giao bài tập cho nhóm sinh viên, giảng bài và hướng dẫn trực tiếp sinh viên làm bài, trò chuyện trực tuyến cùng sinh viên, đưa ra các chủ đề thảo luận cho sinh viên trên diễn đàn.

Đầu ra: Bài tập sinh viên làm và nộp lại cho giáo viên, sinh viên tiếp thu nội dung bài giảng trực tuyến, giáo viên thực hiện hướng dẫn thực hành cho tất cả sinh viên, trao đổi một nội dung cho toàn bộ sinh viên đều biết, sinh viên thảo luận nội dung trên chủ đề mà giao viên đưa ra.

Công cụ đề xuất: Công cụ Bài tập, công cụ Chat, công cụ Forum, công cụ lập trình trực tuyến, chia sẻ màn hình.

Các bước thực hiện:

Bước 1: Với công cụ tạo bài tập và giao bài tập về nhà cho sinh viên thực hiện theo yêu cầu thời gian đã được trình bày trong tình huống 1.

Bước 2: Công cụ chat: Giáo viên tạo các phòng chát tương ứng với những nhóm sinh viên nghiên cứu từng nội dung trong môn học. Từng thành viên trong nhóm sẽ trao đổi nội dung trực tiếp với thầy cô và các bạn sinh viên khác.

Hình 3. 17. Giáo viên trao đổi với nhóm sinh viên Bước 3: Tạo công cụ thảo luận chung

Hình 3. 19. Tạo chủ đề thảo luận trong diễn đàn

Hình 3. 20. Phân quyền cho độc giả trong diễn đàn

Bước 4. Tạo công cụ hỗ trợ học cộng tác với các ngôn ngữ lập trình - Cài đặt công cụ mã nguồn mở Colline

Hình 3. 21. Giao diện đăng nhập công cụ Colline

Hình 3. 23. Tương tác giữu giáo viên với sinh viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu học cộng tác ứng dụng trong e learning giảng dạy các ngôn ngữ lập trình cơ bản (Trang 58 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)