Chất lƣợng sử dụng là đánh giá của ngƣời sử dụng về chất lƣợng. Chất lƣợng sử dụng phụ thuộc vào chất lƣợng ngoài, mặt khác chất lƣợng ngoài lại phụ thuộc vào chất lƣợng trong. Thƣờng phải tiến hành đo đạc trên cả 3 mức vì việc đáp ứng các tiêu chuẩn chất lƣợng trong không có nghĩa sẽ đáp ứng tiêu chuẩn chất lƣợng ngoài, đáp ứng tiêu chuấn chất lƣợng ngoài không có nghĩa sẽ đáp ứng tiêu chuẩn của chất lƣợng sử dụng.
Chất lƣợng sử dụng: Là khả năng của phần mềm cho phép những ngƣời sử dụng cụ thể đạt đƣợc những mục đích cụ thể với sự hiệu quả, tính năng suất, tính an toàn và tính thoả mãn, trong một hoàn cảnh làm việc cụ thể.
Các thuộc tính của chất lƣợng sử dụng (Hình 5) đƣợc chia thành 4 loại: tính hiệu quả, năng suất, tính an toàn và tính thoả mãn.
Hình 1.5 - Mô hình chất lượng sử dụng
Tính hiệu quả: khả năng của phần mềm cho phép ngƣời sử dụng đạt đƣợc mục đích một cách chính xác và hoàn toàn, trong điều kiện làm việc cụ thể.
Tính năng suất: khả năng của phần mềm cho phép ngƣời sử dụng sử dụng lƣợng tài nguyên hợp lý tƣơng đối để thu đƣợc hiệu quả công việc trong những hoàn cảnh cụ thể.
Tính an toàn: phần mềm có thể đáp ứng mức độ rủi ro chấp nhận đƣợc đối với ngƣời sử dụng, phần mềm, thuộc tính, hoặc môi trƣờng trong điều kiện cụ thể.
Tính thoả mãn: phần mềm có khả năng làm thoả mãn ngƣời sử dụng trong từng điều kiện cụ thể.
Tiêu chuẩn đánh giá sản phầm phần mềm
Tiêu chuẩn để đánh giá các tiêu chí trong phần 1 của ISO-9126 là thông qua một mô hình chất lƣợng (là một phƣơng pháp phân loại và chia nhỏ những thuộc tính chất lƣợng, nhằm tạo nên những đại lƣợng đo đếm đƣợc dùng để kiểm định chất lƣợng của sản phẩm phần mềm). Tiêu chuẩn đánh giá này đƣợc trình bầy trong:
- Phần 2 là tập hợp các phép đo để dánh giá 06 tiêu chí đối với chất lƣợng ngoài. - Phần 3 là tập hợp các phép đo để đánh giá 06 tiêu chí đối với chất lƣợng trong. - Phần 4 là tập hợp các phép đo để đánh giá chất lƣợng khi sử dụng.
Ví dụ các phép đo để đƣợc xây dựng để đánh giá tính chức năng:
Tên phép đánh giá Mục đích của phép đánh giá Phƣơng pháp áp dụng Phép đo, công thức và tính toán các thành phần dữ liệu Điểm đạt đƣợc (thang 100) Đầy đủ chức năng Đảm bảo Website có đầy đủ các chức năng cần thiết
Cán bộ đánh giá kiểm tra việc đáp ứng các chức năng cần có của hệ thống A = số lƣợng các chức năng cần có mà hệ thống đáp ứng B = tổng số lƣợng các chức năng cần có X = A/B x 100 X Chức năng hoạt động ổn định Đảm bảo các chức năng của Website hoạt động ổn định, không gây ra lỗi
Cán bộ đánh giá trực tiếp kiểm thử hoạt động của hệ thống. Lập các tình huống kiểm thử với mục đích phát hiện lỗi. Kết hợp với phỏng vấn cán bộ cơ quan chủ quản và khảo sát ý ngƣời dùng.
A = số lƣợng các chức năng xảy ra lỗi phát hiện đƣợc B = tổng số lƣợng các chức năng của hệ thống X = A/B x 100 X
Tên phép đánh giá Mục đích của phép đánh giá Phƣơng pháp áp dụng Phép đo, công thức và tính toán các thành phần dữ liệu Điểm đạt đƣợc (thang 100) Thời gian phản hồi Đảm bảo Website có thời gian phản hồi trung bình dƣới 2,5 giây; chậm nhất dƣới 30 giây
Sử dụng công cụ kiểm thử hiệu năng để đo thời gian phản hồi trung bình của hệ thống
A = thời gian phản hồi trung bình (giây) A <= 2,5 X = 100 A > 2,5 X = 2,5/A x 100
X
1.6. Kết luận chƣơng 1
Khi phần mềm trở thành sản phẩm và đòi hỏi đảm bảo chất lƣợng đáp ứng nhu cầu của ngƣời sử dụng thì hoạt động đảm bảo chất lƣợng phần mềm là một hoạt động cốt yếu đƣợc các công ty sản xuất phần mềm quan tâm hàng đầu.
Chƣơng 1 đã giới thiệu tổng quan các vấn đề chung nhất của quá trình đánh giá chất lƣợng phần mềm, các bộ tiêu chuẩn ISO/IEC 9126, ISO/IEC 14598, ISO/IEC 12119 và các tiêu chuẩn Việt Nam về chất lƣợng phần mềm/ các bộ tiêu chuẩn TCVN 8702-8707:2011. Trên cơ sở các tiêu chuẩn quốc tế và của Việt Nam, luận văn đã nghiên cứu các nội dung cụ thể nhƣ tiêu chí, phƣơng pháp và quy trình đánh giá chất lƣợng phần mềm sẽ đƣợc trình bày trong chƣơng 2.
Chƣơng 2: TIÊU CHÍ, PHƢƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG PHẦN MỀM