Là khả năng của phần mềm cho phép nó có thể đƣợc chuyển từ môi trƣờng này sang môi trƣờng khác.
- Khả năng thích nghi: khả năng của phần mềm có thể thích nghi với nhiều môi
trƣờng khác nhau mà không cần phải thay đổi.
- Có thể cài đặt đƣợc: phần mềm có thể cài đặt đƣợc trên những môi trƣờng cụ
- Khả năng cùng tồn tại: phần mềm có thể cùng tồn tại với những phần mềm độc
lập khác trong một môi trƣờng chung, cùng chia sẻ những tài nguyên chung.
- Khả năng thay thế: phần mềm có thể dùng thay thế cho một phần mềm khác,
với cùng mục đích và trong cùng môi trƣờng.
- Tính khả chuyển phù hợp: thoả mãn chuẩn, quy ƣớc, quy định.
2.1.6. Tiêu chí bảo trì đƣợc
Khả năng của phần mềm có thể chỉnh sửa. Việc chỉnh sửa bao gồm: sửa lại cho đúng, cải tiến và làm phần mềm thích nghi đƣợc với những thay đổi của môi trƣờng, của yêu cầu và của chức năng xác định.
- Có thể phân tích đƣợc: phần mềm có thể đƣợc chẩn đoán để tìm những thiếu sót
hay những nguyên nhân gây lỗi hoặc để xác định những phần cần sửa.
- Có thể thay đổi đƣợc: phần mềm có thể chấp nhận một số thay đổi cụ thể trong
quá trình triển khai.
- Tính bền vững: khả năng tránh những tác động không mong muốn khi chỉnh
sửa phần mềm.
- Có thể kiểm tra đƣợc: khả năng cho phép phần mềm chỉnh sửa có thể đánh giá
đƣợc.
- Khả năng bảo trì phù hợp: thoả mãn chuẩn, quy ƣớc, quy định.
2.2. Các phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng phần mềm [7],[8] 2.2.1. Các phép đánh giá trong
2.2.1.1. Phạm vi áp dụng
Phép đánh gia trong đƣợc áp dụng cho bất kì loại phần mềm nào. Ngƣời sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật này có thể chọn hoặc thay đổi và áp dụng các phép đánh giá và phép đo từ tiêu chuẩn kỹ thuật này hoặc có thể định nghĩa các phép đánh giá xác định cho ứng dụng nhƣ an toàn hay bảo mật có thể tìm trong các Tiêu chuẩn quốc tế hay Tiêu chuẩn kỹ thuật của IEC 65 hay ISO/IEC JTC 1/SC 27.
Ngƣời sử dụng Tiêu chuẩn này bao gồm :
- Ngƣời đánh giá (cá nhân hay tổ chức thiết lập đánh giá. Ngƣời đánh giá có thể, ví dụ nhƣ, là phòng kiểm định, trung tâm chất lƣợng của tổ chức phát triển phần mềm, tổ chức chính phủ hoặc ngƣời dùng).
- Ngƣời phát triển (cá nhân hay tổ chức thực hiện các hoạt động phát triển, bao gồm phân tích yêu cầu, thiết kế, và kiểm tra thông qua việc chấp thuận trong quá trình vòng đời sản phẩm phần mềm).
- Ngƣời duy trì (cá nhân hay tổ chức thực hiện các hoạt động bảo trì).
- Nhà cung cấp (cá nhân hay tổ chức tham gia ký hợp đồng với ngƣời mua sản phẩm để cung cấp hệ thống, sản phẩm phần mềm hoặc dịch vụ phần mềm trên các điều khoản của hợp đồng) khi kiểm tra chất lƣợng phần mềm trong cuộc kiểm tra xác định chất lƣợng.
- Ngƣời sử dụng (cá nhân hay tổ chức sử dụng sản phẩm phần mềm để thực hiện chức năng xác định) khi đánh giá chất lƣợng sản phẩm phần mềm trong cuộc kiểm tra chấp thuận.
- Ngƣời quản lí chất lƣợng (cá nhân hay tổ chức thực hiện kiểm tra có hệ thống các sản phẩm phần mềm hoặc dịch vụ phần mềm) khi đánh giá chất lƣợng sản phẩm phần mềm nhƣ một phần của bảo đảm chất lƣợng và kiểm soát chất lƣợng.
Tiêu chuẩn này chỉ đánh giá chất lƣợng trong của sản phẩm phần mềm. Chất lƣợng trong của sản phầm phần mềm đƣợc chia thành 6 tiêu chí (tính năng, độ tin cậy, sự tiện lợi, tính hiệu quả, khả năng bảo hành bảo trì, tính khả chuyển).
2.2.1.2. Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trong
a) Chức năng (Functionality)
Chức năng là khả năng của phần mềm cung cấp các chức năng thỏa mãn các yêu cầu đƣợc xác định rõ cũng nhƣ các yêu cầu “không rõ ràng” khi phần mềm đƣợc sử dụng trong những hoàn cảnh cụ thể. Bao gồm các tiêu chí nhỏ sau:
- Tính phù hợp (Suitability). - Tính chính xác (Accuracy).
- Khả năng tƣơng tác (Interoperability). - Tính bảo mật (security).
Độ tin cậy là khả năng của phần mềm duy trì mức hiệu năng đƣợc chỉ định rõ khi sử dụng dƣới những điều kiện cụ thể. Bao gồm các tiêu chí nhỏ sau:
- Tính hoàn thiện. - Khả năng chịu lỗi. - Khả năng phục hồi.
c) Tính khả dụng (Usability)
Tính khả dụng là khả năng của phần mềm để có thể hiểu đƣợc, sử dụng đƣợc và hấp dẫn đối với ngƣời sử dụng. Bao gồm các tiêu chí nhỏ sau:
- Dễ hiểu. - Dễ học.
- Khả năng vận hành. - Tính hấp dẫn.
d)Tính hiệu quả (Efficiency)
Tính hiệu quả là khả năng của phần mềm cung cấp hiệu năng thích hợp nhằm tiết kiệm tối đa tài nguyên và tăng tối đa hiệu suất công việc dƣới những điều kiện sử dụng nhất định nhƣ:
- Thời gian xử lý. - Sử dụng tài nguyên.
e) Khả năng bảo trì
Khả năng bảo trì là khả năng của phần mềm cho phép sửa đổi, nâng cấp, bao gồm sửa chữa, cải tiến hoặc thích nghi của phần mềm thay đổi cho phù hợp với môi trƣờng, các yêu cầu và chức năng mới, gồm:
- Khả năng phân tích. - Khả năng thay đổi đƣợc. - Tính ổn định.
- Khả năng kiểm thử.
f) Tính khả chuyển (Portability)
Là khả năng của phần mềm có thể chuyển đƣợc từ môi trƣờng này sang môi trƣờng khác.
- Khả năng cài đặt phần mềm. - Khả năng chung sống. - Khả năng thay thế đƣợc.
2.2.2. Các phép đánh giá ngoài [8]
Các phép đánh giá ngoài xác định các phép đo định lƣợng chất lƣợng ngoài của phần mềm trong phạm vi các tiêu chí và các tiêu chí nhỏ đƣợc định nghĩa trong ISO/IEC 9126-1. Tiêu chuẩn này bao gồm :
- Giải thích áp dụng các phép đánh giá chất lƣợng phần mềm nhƣ thế nào; - Một bộ cơ bản các phép đánh giá cho từng tiêu chí nhỏ;
- Ví dụ áp dụng các phép đánh giá trong vòng đời sản phẩm phần mềm nhƣ thế nào;
Tiêu chuẩn này không ấn định các dải giá trị của các phép đánh giá này cho các mức hoặc cấp độ chấm điểm của yêu cầu, vì rằng các giá trị này đƣợc xác định cho từng sản phẩm phần mềm hoặc một phần của sản phẩm phần mềm, do bản chất của nó, phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ loại của phần mềm, mức độ tính toàn vẹn và các nhu cầu của ngƣời dùng. Một vài thuộc tính có thể có dải giá trị mong muốn mà không phụ thuộc vào các nhu cầu xác định của ngƣời dùng nhƣng phụ thuộc vào các yếu tố chung; ví dụ nhƣ các yếu tố nhận thức của con ngƣời.
Tiêu chuẩn này có thể đƣợc áp dụng cho bất kì loại phần mềm nào cho bất kì ứng dụng nào. Ngƣời sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật này có thể chọn hoặc thay đổi và áp dụng các phép đánh giá và phép đo từ tiêu chuẩn kỹ thuật này hoặc có thể định nghĩa các phép đánh giá xác định cho ứng dụng nhƣ an toàn hay bảo mật có thể tìm trong các Tiêu chuẩn quốc tế hay Tiêu chuẩn kỹ thuật của IEC 65 hay ISO/IEC JTC 1/SC 27.
Ngƣời sử dụng Tiêu chuẩn này bao gồm:
- Ngƣời mua sản phẩm (cá nhân hay tổ chức mua hệ thống, sản phẩm phần mềm hoặc dịch vụ phần mềm từ nhà cung cấp).
- Ngƣời đánh giá (cá nhân hay tổ chức thiết lập đánh giá. Ngƣời đánh giá có thể, ví dụ nhƣ, là phòng kiểm định, trung tâm chất lƣợng của tổ chức phát triển phần mềm, tổ chức chính phủ hoặc ngƣời dùng).
- Ngƣời phát triển (cá nhân hay tổ chức thực hiện các hoạt động phát triển, bao gồm phân tích yêu cầu, thiết kế, và kiểm tra thông qua việc chấp thuận trong quá trình vòng đời sản phẩm phần mềm).
- Ngƣời bảo trì (cá nhân hay tổ chức thực hiện các hoạt động bảo trì).
- Nhà cung cấp (cá nhân hay tổ chức tham gia ký hợp đồng với ngƣời mua sản phẩm để cung cấp hệ thống, sản phẩm phần mềm hoặc dịch vụ phần mềm trên các điều khoản của hợp đồng) khi kiểm tra chất lƣợng phần mềm trong cuộc kiểm tra xác định chất lƣợng.
- Ngƣời sử dụng (cá nhân hay tổ chức sử dụng sản phẩm phần mềm để thực hiện chức năng xác định) khi đánh giá chất lƣợng sản phẩm phần mềm trong cuộc kiểm tra chấp thuận.
- Ngƣời quản lí chất lƣợng (cá nhân hay tổ chức thực hiện kiểm tra có hệ thống các sản phẩm phần mềm hoặc dịch vụ phần mềm) khi đánh giá chất lƣợng sản phẩm phần mềm nhƣ một phần của bảo đảm chất lƣợng và kiểm soát chất lƣợng.
Tiêu chuẩn này chỉ đánh giá chất lƣợng ngoài của sản phẩm phần mềm. Chất lƣợng ngoài của sản phầm phần mềm đƣợc chia thành 6 tiêu chí (tính năng, độ tin cậy, sự tiện lợi, tính hiệu quả, khả năng bảo hành bảo trì, tính khả chuyển).
2.2.3. Các phép đánh giá chất lƣợng sử dụng[8]
Các phép đánh giá này xác định chất lƣợng khi sử dụng cho các tiêu chí định nghĩa trong ISO/IEC 9126-1. Tiêu chuẩn này bao gồm:
- Giải thích áp dụng các phép đánh giá chất lƣợng phần mềm nhƣ thế nào. - Một bộ cơ bản các phép đánh giá cho từng tiêu chí nhỏ.
- Ví dụ áp dụng các phép đánh giá trong vòng đời sản phẩm nhƣ thế nào.
Tiêu chuẩn này không ấn định các dải giá trị của các phép đánh giá này cho các mức hoặc cấp độ chấm điểm của yêu cầu, vì rằng các giá trị này đƣợc xác định cho từng sản phẩm phần mềm hoặc một phần của sản phẩm phần mềm, do bản chất của nó, phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ loại của phần mềm, mức độ tính toàn vẹn và các nhu cầu của ngƣời dùng. Một vài thuộc tính có thể có dải giá trị mong muốn mà không phụ thuộc vào các nhu cầu xác định của ngƣời dùng nhƣng phụ thuộc vào các yếu tố
Tiêu chuẩn này có thể đƣợc áp dụng cho bất kì loại phần mềm nào cho bất kì ứng dụng nào. Ngƣời sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật này có thể chọn hoặc thay đổi và áp dụng các phép đánh giá và phép đo từ tiêu chuẩn kỹ thuật này hoặc có thể định nghĩa các phép đánh giá xác định cho ứng dụng nhƣ an toàn hay bảo mật có thể tìm trong các Tiêu chuẩn quốc tế hay Tiêu chuẩn kỹ thuật của IEC 65 hay ISO/IEC JTC 1/SC 27.
Ngƣời sử dụng Tiêu chuẩn này bao gồm:
- Ngƣời mua sản phẩm (cá nhân hay tổ chức mua hệ thống, sản phẩm phần mềm hoặc dịch vụ phần mềm từ nhà cung cấp).
- Ngƣời đánh giá (cá nhân hay tổ chức thiết lập đánh giá. Ngƣời đánh giá có thể, ví dụ nhƣ, là phòng kiểm định, trung tâm chất lƣợng của tổ chức phát triển phần mềm, tổ chức chính phủ hoặc ngƣời dùng).
- Ngƣời phát triển (cá nhân hay tổ chức thực hiện các hoạt động phát triển, bao gồm phân tích yêu cầu, thiết kế và kiểm tra thông qua việc chấp thuận trong quá trình vòng đời sản phẩm phần mềm).
- Ngƣời duy trì (cá nhân hay tổ chức thực hiện các hoạt động duy trì).
- Nhà cung cấp (cá nhân hay tổ chức tham gia ký hợp đồng với ngƣời mua sản phẩm để cung cấp hệ thống, sản phẩm phần mềm hoặc dịch vụ phần mềm trên các điều khoản của hợp đồng) khi kiểm tra chất lƣợng phần mềm trong cuộc kiểm tra xác định chất lƣợng.
- Ngƣời sử dụng (cá nhân hay tổ chức sử dụng sản phẩm phần mềm để thực hiện chức năng xác định) khi đánh giá chất lƣợng sản phẩm phần mềm trong cuộc kiểm tra chấp thuận.
- Ngƣời quản lí chất lƣợng (cá nhân hay tổ chức thực hiện kiểm tra có hệ thống các sản phẩm phần mềm hoặc dịch vụ phần mềm) khi đánh giá chất lƣợng sản phẩm phần mềm nhƣ một phần của bảo đảm chất lƣợng và kiểm soát chất lƣợng.
Tiêu chuẩn này chỉ đánh giá chất lƣợng khi sử dụng của sản phẩm phần mềm. Tiêu chuẩn chia chất lƣợng khi sử dụng của sản phầm phần mềm thành 4 tiêu chí (tính hiệu quả, tính năng suất, tính an toàn, tính thỏa mãn).
2.3. Quy trình đánh giá chất lƣợng phần mềm [8]
đƣợc thực hiện theo 4 bƣớc nhƣ mô tả trong hình 2.1.