0
Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã.

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH 9 KI II (Trang 34 -35 )

+ Liên hệ thực tế về vấn đề bảo vệ thiên nhiên.

- GV yêu cầu HS lên chọn những mảnh bìa để dán vào dới các bức tranh.

- GV yêu cầu HS quan sát hình 59 SGK ( trang 178)

Và thực hiện lệnh  SGK.

? Có các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nào?

? Em hãy cho biết các công việc chúng ta đã làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật?

- GV gọi đại diện nhóm trình bày

- GV cho nhóm khác bổ sung và sửa chữa ( nếu cần)

- GV cho HS tự rút ra kết luận.

- GV yêu cầu HS qua thông tin SGK, hoàn thành bảng 59 SGK ( trang 179) - Các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng.

- GV gọi đại diện các nhóm trình bày

HĐ 3: ( 10’) Mục tiêu: Mục tiêu:

+ Nâng cao đợc ý thức bảo vệ thiên nhiên

+ Tuyên truyền về vấn đề bảo vệ thiên nhiên.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và thực hiện lệnh  SGK.

? Nêu trách nhiệm của HS trong việc bảo vệ thiên nhiên?

? Em có thể làm gì để tuyên truyền cho mọi ngời cùng hành động để bảo vệ thiên nhiên?

- GV yêu cầu các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.

- GV cho HS thảo luận toàn lớp. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận.

II. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên.

1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật. - Bảo vệ tài nguyên sinh vật gồm: + Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn. + Trồng cây gây rừng

+ Xây dựng khu bảo tồn, giữ nguồn gen quý + Cấm săn bắn và khai thác bừa bãi.

- Những việc đã làm:

+ Xây dựng khu rừng quốc gia Ba Vì, Cát Bà.. khôi phục rừng chàm.

+ Bảo vệ sinh vật có tên trong sách đỏ: sao la, mang lớn, sếu đầu đỏ...

2. Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hóa. - Bảng 59 SGK .`

+ Cải tạo khí hậu, tạo đợc môi trờng sống + Hạn chế hạn hán, lũ lụt...

III. Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã. thiên nhiên hoang dã.

- Tham gia tuyên truyền giá trị của thiên nhiên và mục đích bảo vệ thiên nhiên cho bạn bè và cộng đồng.

- Có nhiều biện pháp bảo vệ thiên nhiên Nâng cao ý thức và trách nhiệm cho mỗi ng- ời.

- Vai trò của HS:

+ Trồng và bảo vệ cây xanh + Không vứt, xả rác bừa bãi

+ Tìm hiểu thông tin trên sách báo về việc bảo vệ thiên nhiên.

IV/ Tổng kết:

- Gọi HS đọc kết luận SGK ? Sử dụng câu hỏi SGK

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK

- Đọc trớc bài: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái.

Kí giáo án đầu tuần 33: Tổ trởng chuyên môn:

Nguyễn Văn Liệu.

...o0o...

Tuần 34: Ngày soạn: 20/4/2010.

Ngày giảng: 27/4/2010.

Tiết 63: bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái luật bảo vệ môI trờng

I/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS đạt đợc các mục tiêu sau:

1/ Về kiến thức: Giúp HS

+ Đa ra ví dụ minh họa các kiểu hệ sinh thái và đề xuất biện pháp bảo vệ. + Trình bày đợc hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái. + Đề xuất đợc những biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh của địa phơng. 2/ Về kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng hoạt động nhóm, khái quát kiến thức. 3/ Về thái độ: Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trờng.

II/ Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh ảnh hệ sinh thái.

- HS: T liệu môi trờng và hệ sinh thái.

III/ Tiến trình lên lớp :

1. ổ n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, nề nếp, trang phục. 2. Kiểm tra bài cũ:

? Việc khôi phục môi trờng và thiên nhiên hoang dã có ý nghĩa gì đối với tự nhiên. ? Em đã làm gì để bảo vệ thiênn hiên hoang dã?

3. Bài mới:

Chúng ta đã biết thế nào là hệ sinh thái. Hôm nay chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu các kiểu hệ sinh thái chủ yếu và các biện pháp bảo vệ chúng.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ 1: Mục tiêu: Mục tiêu:

+ HS nắm đợc đặc điểm nổi bật của hệ sinh thái.

+ Lấy ví dụ minh họa.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và bảng 60.1 SGK ( trang 180)

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH 9 KI II (Trang 34 -35 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×