thác chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử, thử vủ khí hạt nhân.
Chất phóng xạ vào ngời và ĐV thông qua chuỗi thức ăn.
- Tác hại:
+ Gây đột biến ở ngời và sinh vật. + Gây 1 số bệnh di truyền và ung th. 4. Ô nhiễm do các chất thải rắn.
- Nguồn gốc: Các vật liệu thải trong công nghịêp, nông nghiệp, sinh hoạt và y tế… - Tác hại: Tạo điều kiện cho nhiều loài VSV gây bệnh phát triển, làm mất mĩ quan…
5. Ô nhiễm do VSV gây bệnh.
- Nguồn gốc: Chất thải sinh hoạt, bệnh viện không đợc xử lí, xác chết VSV, rác, nớc thải sinh hoạt…
- Tác hại: Do một số tói quen sinh hoạt nh ăn gỏi, ăn tái, ngủ không màn sinh vật gây bệnh vào cơ thể và gây bệnh tả, lị, sốt rét, giun sán…
Biện pháp: Tự liên hệ
- Gọi HS đọc kết luận SGK
? Những hoạt động nào của con ngời gây ô nhiễm môi trờng.Tác hại của ô nhiễm môi trờng là gì.
GV cho hs làm sau: Chọn các cụm từ: Chống ô nhiễm, diệt cỏ, phát triển, không đúng cách, sinhvật gây bệnh, hệ sinh thái điền vào chỗ trống ….để hoàn chỉnh các câu sau: Các loại thuốc trừ sâu, thuốc….., diệt nấm…..dùng trong nông nghiệp, khi sử dụng….và ding quá liều lợng sẽ có tác động bất lợi tới toàn bộ…..và ảnh hởng tơisức khỏe con ngời.
Ô nhiễm môi trờng tạo điều kiện cho nhiều loài….cho ngời và động vật…..Mỗi chúng ta cần phải tích cực…..môi trờng để phòng bệnh.
- Học bài và làm bài tập số 3, 4 SGK ( trang 165) - Tìm hiểu phần hạn chế ô nhiễm môi trờng.
...o0o...
Tuần 31: Ngày soạn: 30/3/ 2010.
Ngày giảng: 9/ 4/ 2010
Tiết 58: ô nhiễm môi trờng (tiếp theo)