V, X, Y, Z, ZA,ZB, ZC.
trục Của vòng ngoài với lỗ hộp Cục bộ
Cục bộ Chu kỳ Dao động h5, h6, js5, js6, g6, f6 H5, H6, Js5, Js6, G6, F6 K7, M7, N7, P7, K6, M6, N6 n6, m6, k6, n5, m5, k5 js6, js5 Js7, Js6
50
Lắp chặt: Dùng then có độ vát ; loại then này truyền được mô men xoắn đồng thời khử được lực chiều trục
Lắp lỏng: Dùng then bằng hoặc then bán nguyệt; các then này chỉ truyền được mômem xoắn, không khử được lực đẩy dọc trục.
Thường sử dụng 3 loại mối ghép then: then bằng, then bán nguyệt, then vát. Then bằng và then bán nguyệt được sử dụng phổ biến hơn, còn then vát ít được sử dụng vì nó không đảm bảo độ đồng tâm cao giữa hai chi tiết lắp ghép.
b. Kích thước lắp ghép
Với chức năng truyền mômen xoắn và dẫn hướng, lắp ghép then được thực hiện theo bề mặt bên và theo kích thước b. Then được lắp với rãnh trục và rãnh bạc (bánh răng hoặc bánh đai). Dung sai kích thước then tra bảng tiêu chuẩn TCVN 2245 – 99.
c. Chọn kiểu lắp
Miền dung sai kích thước b của then được chọn là h9. Kiểu lắp thông dụng trong sản xuất hàng loạt then lắp với trục là
99 9 h N , với bạc 9 9 h Js
. Nếu chiều dài then lớn thì then lắp với rãnh trục theo
9 10 h D và với rãnh trục 9 9 h H
. Trong sản xuất đơn chiếc thì
Hình 2.3: Dung sai lắp ghép then bằng và then bán nguyệt
51 then có thể lắp với rãnh trục theo
9 9
h P
, đối với then dẫn hướng thì then lắp với rãnh bạc theo 9 9 h D và với rãnh trục 9 9 h N .
- Tuỳ theo chức năng của mối ghép then mà ta có thể lựa chọn kiểu lắp tiêu chuẩn như sau:
+ Hình a sử dụng khi cố định bạc lắp trên trục. Khi đó then lắp có độ dôi lớn với trục và có độ hở nhỏ đối với bạc để dễ dàng tháo lắp.
+ Hình b sử dụng then dẫn hướng, bạc di trượt dọc trục. Khi đó then lắp với bạc có độ hở lớn, đảm bảo cho bạc di trượt dọc trục dễ dàng.
+ Hình c sử dụng khi mối ghép then có chiều dài l > 2d. Khi đó then lắp có độ hở với rãnh trục và rãnh bạc. Độ hở của lắp ghép nhằm bồi thường cho sai số vị trí rãnh then.