BÁO NÓI, BÁO HÌNH

Một phần của tài liệu Địa Lý Nam Trung Bộ - Dung Quất phần 7 docx (Trang 95 - 98)

I. BÁO CHÍ 1 BÁO VIẾ T

2. BÁO NÓI, BÁO HÌNH

Báo nói, báo hình là những loại hình báo gắn liền với trang thiết bị, kỹ thuật thu - phát sóng, xuất hiện muộn hơn nhiều so với báo viết, nhưng ngày càng chiếm ưu thế trên phương diện thông tin.

2.1. THỜI KỲ 1945 - 1954

Trước năm 1945, ở Quảng Ngãi chưa có loại hình báo nói, báo hình, chỉ ựến sau 1945 mới có đài Tiếng nói Nam Bộ thành lập vào năm 1946. đài ựóng tại ựình Thọ Lộc, phắa bờ bắc sông Trà Khúc, nay thuộc xã Tịnh Hà, huyện Sơn Tịnh. Buổi phát sóng ựầu tiên vào ngày 20.7.1946 có ông Phạm Văn Bạch - Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Hành chắnh Nam Bộ trực tiếp ựọc lời hiệu triệu ựồng bào ựứng lên chống Pháp. Hàng ngày, đài phát trên tần sóng 24HZ 26 vào lúc 6 giờ sáng và 6 giờ chiều, bằng tiếng Việt và tiếng Pháp. Nội dung chắnh của các buổi phát thanh là tin trong nước và thế giới, những lời kêu gọi nhân dân chống Pháp, ca nhạc (hát

thẳng vào micrô, vì chưa có máy thu thanh), tiếp âm đài Tiếng nói Việt Nam... Hãng Reuters, trong một mẩu tin phát ựi từ ựầu năm 1947, ựã cho rằng: "Sự hiện diện của đài Phát thanh Tiếng nói Nam Bộ trước mũi ựội quân viễn chinh Pháp thật sự bẻ gãy ý ựồ ngông cuồng ựịnh dùng chiến thuật chớp nhoáng ựể giải quyết cuộc chiến tranh ở Việt Nam của tướng Valluy". Năm 1948, do ựịch thả bom khu vực ựình Thọ Lộc nên đài dời lên thôn Trường Giang, xã Trà Tân (huyện Trà Bồng). Năm 1948, đài còn phát trên sóng lấy tên là "Tiếng nói đồng Tháp Mười, tiếng nói của bưng biền Nam Bộ kháng chiến", và sau ựó còn phát thêm các buổi xưng là "đài Tiếng nói Việt Nam". Cuối tháng 3.1948, đài dời vào Nước Trong (An Lão, Bình định), và ựến năm 1953 thì ngưng phát sóng, chỉ còn lại một bộ phận ựể thu tin tức.

Trong suốt 8 năm tồn tại, đài Tiếng nói Nam Bộ ựã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ với cương vị là đài Tiếng nói của cả miền Nam nước Việt Nam.

2.2. THỜI KỲ 1954 - 1975

Từ cuối năm 1954 ựến năm 1973, vùng căn cứ cách mạng, vùng giải phóng vẫn chưa có báo nói, báo hình. Mãi ựến năm 1974, ựược Ban Tuyên huấn Khu V chi viện, đài Phát thanh Giải phóng Quảng Ngãi mới ra ựời. đài ựóng tại thôn Phú Khương, xã Hành Tắn, huyện Nghĩa Hành, chỉ có 4 người chuyên trách. Gọi là ựài phát thanh, nhưng thực chất ựây chỉ là một trạm truyền thanh hữu tuyến, với hai máy tăng âm 150W, một máy nổ 1,5kW, một số loa 25W..., phát huy tác dụng trực tiếp trong ựường kắnh khoảng 5km. Mỗi ngày ựài tiếp âm đài Tiếng nói Việt Nam hai lần 30 phút, và phát tin tức, bài vở về ựịa phương một lần 15 phút. Tuy vậy, đài Phát thanh Giải phóng Quảng Ngãi vẫn gây ựược tiếng vang lớn, làm cho ựịch hoang mang, lo sợ.

Cũng cần biết, tại vùng ựịch tạm chiếm, từ những năm 60 của thế kỷ XX, đài Phát thanh Qung Ngãi của chắnh quyền Sài Gòn (ựóng tại trụ sở đài Phát thanh - Truyền hình Quảng Ngãi hiện nay) ựã có máy phát sóng AM, công suất danh ựịnh 10kW, có cả máy nổ dự phòng 25kW, có trụăngten cao 80m, ựã có ban biên tập, phòng phóng viên, phòng bá âm, phòng kỹ thuật..., phủ sóng gần hết ựịa bàn tỉnh Quảng Ngãi và phắa bắc Tây Nguyên. Chương trình mỗi ngày có 15 phút tin tức, chủ yếu là tin chiến sự, tiếp sóng đài Quân khu 2, đài Phát thanh Sài Gòn, hàng tuần còn có chương trình ca nhạc, ngâm thơ. đến năm 1975, tại ựịa bàn thị xã Quảng Ngãi chưa có trạm thu phát truyền hình nên một số gia ựình buôn bán thiết bị vô tuyến (chủ yếu trên ựường Quang Trung) và một số ắt gia ựình khá giả thu sóng truyền hình của đài Truyền hình đà Nẵng bằng các máy thu hình ựen trắng.

2.3. THỜI KỲ 1975 - 2005

Vào sáng ngày 26.3.1975, sau giải phóng Quảng Ngãi 2 ngày, bộ phận phụ trách đài Phát thanh Giải phóng trên chiến khu tiếp quản đài Phát thanh Quảng Ngãi của chắnh quyền Sài Gòn. Sáng ngày 29.3.1975, chương trình phát sóng ựầu tiên

mạng tỉnh Quảng Ngãi, chủ yếu bằng việc tận dụng những trang thiết bị do ựịch ựể lại (7). Từ ựó trở ựi, đài Phát thanh Quảng Ngãi liên tục phát sóng, ựưa những tin tức, những lời kêu gọi, những mệnh lệnh của chắnh quyền cách mạng ựến với công chúng, góp phần quan trọng vào việc ổn ựịnh tình hình chắnh trị - xã hội lúc bấy giờ. Chương trình phát sóng mỗi ngày 3 lần, sáng từ 5 - 6 giờ, trưa từ 11 - 12 giờ, chiều từ 17 - 18 giờ, với mỗi lần 30 phút thời sự, 30 phút tiếp âm đài Tiếng nói Việt Nam. Lúc vừa tiếp quản, toàn bộ cán bộ, phóng viên của đài chỉ có 9 người, mấy tháng sau, tổng số cán bộ, phóng viên của đài ựược tăng lên 20 người.

Vào tháng 12.1975, đài Phát thanh Quảng Ngãi nhập chung với đài Phát thanh Bình định thành đài Phát thanh Nghĩa Bình. đài Phát thanh Quảng Ngãi lúc bấy giờ chỉ còn gọi là đài Truyền thanh thị xã Quảng Ngãi, chủ yếu tiếp phát chương trình của đài Tiếng nói Việt Nam, đài Phát thanh Nghĩa Bình, và chỉ dành một thời lượng ắt ỏi ựể phát các tin tức về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương. Nhiều năm liền trang thiết bị, cơ sở vật chất của đài hầu như không thay ựổi mấy.

Về báo hình, vào năm 1983, đài Truyền hình Nghĩa Bình ựặt tại thị xã Quảng Ngãi một Trạm phát sóng truyền hình. Trạm chỉ có 1 máy phát sóng 1kW, nên sóng chỉ ựủ phủ chủ yếu chung quanh khu vực thị xã Quảng Ngãi. đây là cơ sở phát sóng truyền hình ựầu tiên ở Quảng Ngãi.

Năm 1989, tỉnh Quảng Ngãi tái lập, hai bộ phận phát thanh và truyền hình của tỉnh ựược hình thành. Giữa năm 1990, hai bộ phận phát thanh và truyền hình của tỉnh sáp nhập chung theo Quyết ựịnh 83 của Bộ Chắnh trị. Trên cơ sở những máy móc thiết bị lạc hậu và cũ kỹ, Ban lãnh ựạo đài Phát thanh - Truyền hình Quảng Ngãi bắt tay vào việc tổ chức thực hiện các chương trình phát thanh và truyền hình. Từựó ựến cuối năm 2005, sau hơn 15 năm xây dựng, đài Phát thanh - Truyền hình Quảng Ngãi không ngừng phát triển. đài ựược ựầu tư mua sắm, ựổi mới trang thiết bị và các phương tiện làm việc.

Về chương trình phát thanh, từ chỗ mỗi ngày chỉ phát 2 chương trình (năm 2000), ựến tháng 6.2002 nâng lên 3 chương trình, tháng 9.2002 nâng lên 4 chương trình, và ựến cuối năm 2004 đài có 7 chương trình phát thanh mỗi ngày, trong ựó có 3 chương trình phát thanh trực tiếp (1 trên sóng AM, 2 trên sóng FM). Thời lượng phát thanh mỗi ngày từ 2 giờ 30 phút (năm 2000) nâng lên 4 giờ 30 phút vào cuối năm 2004, từ chỗ chỉ có 6 chuyên mục (2000), ựến cuối năm 2005 ựã có tất cả 20 chuyên mục.

Về truyền hình, năm 2000 chương trình thời sự mỗi tuần chỉ có 4 buổi, ựến tháng 6.2002 nâng lên 7 buổi, và tháng 9.2002 nâng lên 14 buổi/tuần (mỗi ngày có 2 chương trình). Vào tháng 12.2004, mỗi ngày đài sản xuất và phát sóng 4 chương trình (sáng, trưa, tối và thời sự cuối ngày). Nhiều chuyên mục, chuyên ựề liên tục tăng nhanh, từ chỗ mỗi tuần có 4 chuyên mục, ựến cuối năm 2005 ựã có 26 chuyên mục.

Từ năm 2001, đài ựưa vào sử dụng xe truyền hình lưu ựộng, ựáp ứng kịp thời các chương trình truyền hình trực tiếp. Từ năm 2002, đài cũng ựã nối mạng cáp quang Quảng Ngãi - Hà Nội ựể phục vụ việc truyền tải tin tức, các tác phẩm báo hình cho đài Truyền hình Việt Nam.

Quảng Ngãi hiện có 14 ựài truyền thanh huyện, thành phố, với máy FM công suất phát từ 100 - 300W; 131 ựài truyền thanh cơ sở, trong ựó có 42 ựài phát sóng FM; 20 trạm phát lại truyền hình có công suất từ 10 - 300W, trong ựó có 17 trạm tại các huyện miền núi. đến cuối năm 2005, tất cả ựài truyền thanh các huyện, thành phố ựều ựã có thêm 1 - 2 máy quay phim kỹ thuật sốựể thực hiện các tin tức tại ựịa phương chuyển về đài tỉnh.

đến cuối năm 2005, sóng phát thanh ựã phủ 96% ựịa bàn, sóng truyền hình ựã phủ 91% ựịa bàn toàn tỉnh.

Về ựội ngũ, lúc tái lập tỉnh, ựội ngũ làm công tác tại đài Phát thanh - Truyền hình Quảng Ngãi chưa ựầy vài chục người, ựến cuối năm 2005, số biên tập viên, phóng viên, phát thanh viên, kỹ thuật viên... ựã lên ựến hơn 130 người (8).

Một phần của tài liệu Địa Lý Nam Trung Bộ - Dung Quất phần 7 docx (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)